Công Ty TNHH Chu Tiến Đạt: Dịch Vu Tư Vấn Thuế - Hoàn Thiện Sổ Sách - Báo Cáo Tài Chính

Thứ Bảy, 17 tháng 5, 2014

Kinh nghiệm làm kế toán tiền lương

Căn cứ để kiểm tra chi phí lương là dựa vào bảng lương, danh sách nhân viên, hợp đồng lao động, chính sách thưởng, chứng từ chuyển tiền và bảng tính thuế TNCN.
Để có thể làm được kế toán tiền lương thi trước hết cần tìm hiểu về các vấn đề sau:
- Hồ sơ đăng ký thang bảng lương
- Hợp đồng lao động (xem thật kỹ để biết mức lương người lao động được trả, các khoản tiền thưởng, phụ cấp, bảo hiểm đều được quy định tại đây.)
- Hồ sơ, thủ tục đăng ký tình hình sử dụng lao động
- Hồ sơ, thủ tục đăng ký nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
- Hồ sơ thành lập công đoàn cơ sở
- Bảng chấm công.

- Bảng lương hàng tháng, lương tháng 13 (giám đốc sẽ quy định việc tính lương theo ca, theo ngày, theo tháng hay theo sản phẩm…)
- Các thủ tục, chứng từ liên quan đến vấn đề nghỉ khám chữa bệnh, tai nạn lao động, nghỉ thai sản do BHXH chi trả, nghỉ mất sức, nghỉ hưởng lương hưu, trợ cấp nghỉ việc.

Và trong quá trình làm việc các bạn cần để ý một vài vấn đề sau:
1, Chấm công thật chuẩn xác
2, Điền mức lương cơ bản (hoặc mức lương ngày) theo quy định của cty nơi mình làm việc (theo ý giám đốc...)
4, Nếu làm trên excel: chú ý các công thức, phải kéo cho đủ (cẩn thận cái tổng lương của từng người và tổng lương toàn cty)--> sai xếp mắng như chơi
5, Nếu kiêm chi lương đếm tiền thật cẩn thận
6, Nếu làm lương cho công nhân theo Sản phẩm nhớ đừng bớt của họ 1 đồng nào, cho dù bạn chỉ làm tròn cho dễ nhớ (người lao động ăn theo SP rất khổ nên họ tính từng chút một, bớt của họ thiệt cho họ)

Thứ Bảy, 17 tháng 5, 2014

Kinh nghiệm làm kế toán tiền lương

Căn cứ để kiểm tra chi phí lương là dựa vào bảng lương, danh sách nhân viên, hợp đồng lao động, chính sách thưởng, chứng từ chuyển tiền và bảng tính thuế TNCN.
Để có thể làm được kế toán tiền lương thi trước hết cần tìm hiểu về các vấn đề sau:
- Hồ sơ đăng ký thang bảng lương
- Hợp đồng lao động (xem thật kỹ để biết mức lương người lao động được trả, các khoản tiền thưởng, phụ cấp, bảo hiểm đều được quy định tại đây.)
- Hồ sơ, thủ tục đăng ký tình hình sử dụng lao động
- Hồ sơ, thủ tục đăng ký nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
- Hồ sơ thành lập công đoàn cơ sở
- Bảng chấm công.

- Bảng lương hàng tháng, lương tháng 13 (giám đốc sẽ quy định việc tính lương theo ca, theo ngày, theo tháng hay theo sản phẩm…)
- Các thủ tục, chứng từ liên quan đến vấn đề nghỉ khám chữa bệnh, tai nạn lao động, nghỉ thai sản do BHXH chi trả, nghỉ mất sức, nghỉ hưởng lương hưu, trợ cấp nghỉ việc.

Và trong quá trình làm việc các bạn cần để ý một vài vấn đề sau:
1, Chấm công thật chuẩn xác
2, Điền mức lương cơ bản (hoặc mức lương ngày) theo quy định của cty nơi mình làm việc (theo ý giám đốc...)
4, Nếu làm trên excel: chú ý các công thức, phải kéo cho đủ (cẩn thận cái tổng lương của từng người và tổng lương toàn cty)--> sai xếp mắng như chơi
5, Nếu kiêm chi lương đếm tiền thật cẩn thận
6, Nếu làm lương cho công nhân theo Sản phẩm nhớ đừng bớt của họ 1 đồng nào, cho dù bạn chỉ làm tròn cho dễ nhớ (người lao động ăn theo SP rất khổ nên họ tính từng chút một, bớt của họ thiệt cho họ)
Share:

Unordered List

Được tạo bởi Blogger.

Pages

Ordered List

Lưu trữ Blog

Lưu trữ Blog

Recent Posts

Unordered List

Theme Support