Công Ty TNHH Chu Tiến Đạt: Dịch Vu Tư Vấn Thuế - Hoàn Thiện Sổ Sách - Báo Cáo Tài Chính

Thứ Tư, 15 tháng 6, 2016

Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc

Đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh, ngoài việc làm Thủ tục đăng ký người phụ thuộc thì phải cung cấp hồ sơ chứng minh cho người phụ thuộc để lưu giữ tại doanh nghiệp
Đối với các trường hợp sẽ có những hồ sơ khác nhau, Lamketoan.vn sẽ trình bày các loại hồ sơ chứng minh người phụ thuộc cụ thể như sau:

1. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc

a. Đối với con

– Con dưới 18 tuổi: Bản chụp Giấy khai sinh và bản chụp Chứng minh nhân dân (nếu có)
– Con từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động:
+ Bản chụp Giấy khai sinh và bản chụp Chứng minh nhân dân (nếu có)
+ Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tật
– Con đang theo học tại các bậc học:
+ Bản chụp Giấy khai sinh
+ Bản chụp Thẻ sinh viên hoặc bản khai có xác nhận của nhà trường hoặc giấy tờ khác chứng minh đang theo học tại các trường học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông hoặc học nghề
– Con nuôi, con ngoài giá thú, con riêng thì ngoài các giấy tờ theo từng trường hợp nêu trên, cần có thêm:
+ Bản chụp quyết định công nhận việc nuôi con nuôi
+ Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan nhà nước có thẩm quyền…

b. Đối với vợ hoặc chồng

+ Bản chụp Chứng minh nhân dân.
+ Bản chụp sổ hộ khẩu (chứng minh được mối quan hệ vợ chồng) hoặc Bản chụp Giấy chứng nhận kết hôn.
Trường hợp vợ hoặc chồng không có khả năng lao động ngoài các giấy tờ nêu trên, còn cần thêm:
– Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật
– Bản chụp hồ sơ bệnh án đối với người mắc bệnh không có khả năng lao động (như ung thư, suy thận mãn…)

c. Đối với cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng), cha dượng, mẹ kế, cha nuôi hợp pháp, mẹ nuôi hợp pháp

+ Bản chụp Chứng minh nhân dân.
+ Giấy tờ hợp pháp để xác định mối quan hệ của người phụ thuộc với người nộp thuế như bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu), giấy khai sinh, quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
 Trường hợp trong độ tuổi lao động nhưng là người khuyết tật, không có khả năng lao động thì cần có thêm:
– Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật.
– Bản chụp hồ sơ bệnh án đối với người mắc bệnh không có khả năng lao động.

d. Đối với các cá nhân khác:

+ Bản chụp Chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh.
+ Trường hợp trong độ tuổi lao động nhưng là người khuyết tật, không có khải năng lao động cần thêm:
– Bản chụp giấy xác nhận khuyết tật
– Bản chụp hồ sơ bệnh án
+ Các giấy tờ hợp pháp để xác định trách nhiệm nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật như:
– Bản chụp giấy tờ xác định nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật (nếu có)
– Bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu)
– Bản chụp đăng ký tạm trú của người phụ thuộc (nếu không cùng sổ hộ khẩu)

e. Cá nhân cư trú là người nước ngoài

– Nếu không có hồ sơ theo hướng dẫn đối với từng trường hợp cụ thể nêu trên thì phải có các tài liệu pháp lý tương tự để làm căn cứ chứng minh người phụ thuộc.

2. Nơi tiếp nhận hồ sơ chứng minh người phụ thuộc

Người nộp thuế nộp hồ sơ cho doanh nghiệp nơi nộp bản đăng ký người phụ thuộc. Doanh nghiệp có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ và xuất trình khi cơ quan Thuế yêu cầu kiểm tra, thanh tra.

3. Thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc:

– Thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc: trong vòng ba (03) tháng kể từ ngày nộp tờ khai đăng ký người phụ thuộc (bao gồm cả trường hợp đăng ký thay đổi người phụ thuộc).
– Quá thời hạn nộp hồ sơ nêu trên, nếu người nộp thuế không nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc sẽ không được giảm trừ cho người phụ thuộc và phải điều chỉnh lại số thuế phải nộp.



http://lamketoan.edu.vn/ho-so-chung-minh-nguoi-phu-thuoc.html

Giải đáp các thắc mắc trong hồ sơ kế toán xây dựng

Như bài viết trước lamketoan.vn đã chia sẽ các kinh nghiệm chuyên sâu đối với kế toán xây dựng. Với bài này trung tâm tập hợp các câu hỏi thường xuyên học viên gửi đến trung tâm qua các kênh: facebook, skype, chát trợ giúp trên web, và email. Do đó lamketoan.vn tổng hợp lại các câu hỏi của học viên đang theo học khóa học kế toán xây dựng – xây lắp và các bạn đang làm trong lĩnh vực này đang vướng mắc để giải quyết một phần nào công việc cùng các bạn.  Cụ thể các câu hỏi như sau:

ke toan xay dung
ke toan xay dung

Nội dung
  • Câu 1: Chi phí lán trại là gì. Gồm những loại gì
  • Câu 2: Chi phí chung trong xây dựng gồm những gì
  • Câu 3: Chi phí khác trong xây dựng gồm những gì
  • Câu 4: Có thể thay thế vật tư tương tư khác so với dự toán  hay không?
  • Câu 5: Thời gian làm lương căn cứ trên thời gian thực tế hay thời gian trên hợp đồng?
  • Câu 6:  Nhật ký thi công là gì.
  • Câu 7: Hồ sơ thuế vãng lai được nộp theo từng lần phát sinh  doanh thu hay theo quý
  • Câu 8: Thuế vãng lai khi 2% là tính trên giá trước thuế hay giá sau thuế?
  • Câu 9: Chứng từ nộp thuế vãng lai phát sinh trong tháng trước mà tháng sau mới kê khai để khấu trừ thuế GTGT trên chỉ tiêu 39 của tờ khai tháng, quý có được không?
  • Câu 10: Trên phần mềm HTKK tại tờ khai thuế GTGT KD ngoại tỉnh – Mẫu 05/GTGT Mẫu này nộp ở đâu khi phát sinh thuế vãng lai.
  • Câu 11: Chi phí bảo lãnh, bảo hành công trình xây dựng được hạch toán như thế nào
  • Câu 12: Hồ sơ nộp thuế vãng lại gồm những gì
  • Câu 13:  Hóa đơn xuất hoàn thành công trình thường khoảng thời gian nào sau khi có biên bản nghiệm thu
  • Câu 14: Công trình đã nghiệm thu nhưng chưa quyết toán khối lượng công việc hoàn thành thì có được xuất hóa đơn không
  • Câu 15: Giá trị phần trăm bảo lãnh hợp đồng thông thường là bao nhiêu phần trăm ?
  • Câu 16: Khi công ty nhà thầu lấy hóa đơn đầu vào nhân công của các công ty chuyên cung cấp nhân công thì trên hóa đơn có tiền thuế GTGT. Để hợp lý hóa chi phí này và thuế GTGT được khấu trừ thì cần những hồ sơ gì

Câu 1: Chi phí lán trại là gì. Gồm những loại gì

Chi phí lán trại thông thường dc quy định 1% trong dự toán. Nó là chi phí để xây dựng nhà tạm cho nhân công ở tạm để thi công công trình.
Như: Tre, nứa, gỗ, bạt, nhân công dựng lán, thép. Các loại vật tư này mình đi mua ngoài về rồi HT vào chi phí lán trại chứ không phải xuất từ vật tư chính ra làm. Tổng số tiền dựng lán trại bằng hoặc lớn hơn chi phí lán trại quy định trong dự toán

Câu 2: Chi phí chung trong xây dựng gồm những gì

Chi phí ngoại giao, Chi phí lương cho cán bộ quản lý, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí điện, nước

Câu 3: Chi phí khác trong xây dựng gồm những gì

Tre, nứa, phông bạt, xô xách vữa, bảo hộ lao động

Câu 4: Có thể thay thế vật tư tương tư khác so với dự toán  hay không?

Có thể được nhưng cần phải xin ý kiến của chủ đầu tư, nếu có sự đồng ý bằng văn bản thì mới dc thay thế vật tư trong XD- vì khi làm thầu đã phải thuyết trình làm vật tư gì- lấy ở đâu.

Câu 5: Thời gian làm lương căn cứ trên thời gian thực tế hay thời gian trên hợp đồng?

Thời gian làm lương căn cứ trên thời gian thực tế và BB nghiệm thu chứ không căn cứ thời gian trên hợp đồng.
Nếu hợp đồng quy định là 6 tháng mà thực tế thi công 12 tháng thì lập thêm phụ lục hợp đồng nêu rõ lý do kéo dài tiến độ thi công có xác nhận của chủ đầu tư

Câu 6:  Nhật ký thi công là gì.

Nhật ký thi công chính là việc ghi chép lại hết toàn bộ công việc diễn ra hằng ngày tại công trường nhằm mục đích để theo dõi được tiến độ công việc thực hiện dưới công trình để báo cáo lên phòng kế toán hạch toán cho đúng. Trong nhật ký thi công ghi rõ các nội dung như: Ngày tháng năm thi công. Công việc làm gì, vật tư xuất kho ra bao nhiêu, số nhân công làm việc, chi phí lương nhân công của ngày….
Nó là cơ sở để kế toán tổng hợp lập hồ sơ lương và xuất vật tư thì nó mang tính sát thực tế hơn.

Câu 7: Hồ sơ thuế vãng lai được nộp theo từng lần phát sinh  doanh thu hay theo quý

Sau khi xuất hóa đơn – lập mẫu 05/GTGT nộp cho cơ quan trong hạn 10 ngày – thuế nơi mà phát sinh địa điểm kinh doanh sau mỗi lần phát sinh doanh thu.

Câu 8: Thuế vãng lai khi 2% là tính trên giá trước thuế hay giá sau thuế?

Thông thường thì tính trên giá trước thuế nhưng với những trường hợp mà chủ đầu tư thuộc ngân sách nhà nước thì khi chuyển tiền cho nhà thầu thì họ tự trừ và nộp thuế vãng lai luôn cho bên nhà thầu với trường hợp này thì chủ đầu tư thường nhân với giá sau thuế.

Câu 9: Chứng từ nộp thuế vãng lai phát sinh trong tháng trước mà tháng sau mới kê khai để khấu trừ thuế GTGT trên chỉ tiêu 39 của tờ khai tháng, quý có được không?

Ví dụ như chứng từ nộp thuế vãng lai tháng 10/2015 mà tháng 11/2015 mới kê khai
Trả lời: Được

Câu 10: Trên phần mềm HTKK tại tờ khai thuế GTGT KD ngoại tỉnh – Mẫu 05/GTGT Mẫu này nộp ở đâu khi phát sinh thuế vãng lai.

Trả lời: Mẫu này nộp tại cơ quan thuế nơi có công trình phát sinh. Trước khi mang tiền vãng lai đi nộp
Ví dụ: Công ty tại hà nội. Có công trình Hà Tĩnh thì mẫu này được nộp chi cục thuế phát sinh gần công trình tại Hà tĩnh.

Câu 11: Chi phí bảo lãnh, bảo hành công trình xây dựng được hạch toán như thế nào

Trả lời:
Nợ TK 244
Có TK 112

Câu 12: Hồ sơ nộp thuế vãng lại gồm những gì

Trả lời:
  • Phô tô hợp đồng
  • Phô tô đăng ký kinh doanh
  • Lập tờ khai thuế GTGT KD ngoại tỉnh (05/GTGT)
  • Làm mẫu 01 thông tư 80
  • Sau khi phát sinh hóa đơn bán ra trong vòng 10 ngày phải nộp thuế nơi thi công công trình.
  • Tại nơi thi côngcông trình báo cho chủ đầu tư. Và yêu cầu chủ đầu tư nộp hộ hoặc cắt từ tài khoản của chủ đầu tư. chủ đầu tư lại trừ vào tiền của DN thi công.

Câu 13:  Hóa đơn xuất hoàn thành công trình thường khoảng thời gian nào sau khi có biên bản nghiệm thu

Trả lời: Thông thường hóa đơn được xuất sau biên bản nghiệm thu là 1 tuần làm việc

Câu 14: Công trình đã nghiệm thu nhưng chưa quyết toán khối lượng công việc hoàn thành thì có được xuất hóa đơn không

Trả lời: Khi nào nghiệm thu và QT khối lượng công việc hoàn thành thì mới được xuất hóa đơn

Câu 15: Giá trị phần trăm bảo lãnh hợp đồng thông thường là bao nhiêu phần trăm ?

Thông thường tùy vào từng hợp đồng thường là 3% hoặc 5%. Phần lớn các hợp đồng có giá trị bảo lãnh là 5%.

Câu 16: Khi công ty nhà thầu lấy hóa đơn đầu vào nhân công của các công ty chuyên cung cấp nhân công thì trên hóa đơn có tiền thuế GTGT. Để hợp lý hóa chi phí này và thuế GTGT được khấu trừ thì cần những hồ sơ gì

Trả lời:
  • Hóa đơn đầu vào thuê nhân công
  • Hợp đồng cung cấp nhân công
  • Thanh lý hợp đồng
  • Biên bản nghiệm thu công việc nhân công hoàn thành
Trên đây là các câu hỏi của học viên và giải đáp của trung tâm. Lamketoan.vn chúc các bạn luôn thành công!
Trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn

http://lamketoan.edu.vn/giai-dap-cac-thac-mac-trong-ho-ke-toan-xay-dung.html

Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất

Trong doanh nghiệp sản xuất thành phẩm, khâu xây dựng định mức là khâu cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng lớn quá trình sản xuất, đặc biệt là xây dựng định mức nguyên vật liệu (NVL) cho thành phẩm. Trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn sẽ hướng dẫn các bạn cách lập định mức nguyên vật liệu.
Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất
Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất
Lợi ích của việc xây dựng định mức nguyên vật liệu: Giúp doanh nghiệp kiểm soát được lượng nguyên vật liệu xuất ra để đưa vào sản xuất thành phẩm, đưa ra giá bán cạnh tranh với đối thủ, tính toán trước được lợi ích đạt được từ một đơn hàng trước khi sản xuất để nhận làm hoặc từ chối đơn hàng.
Sẽ tạo thói quen tiết kiệm trong hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
Để xây dựng được định mức nguyên vật liệu cần phải nắm rõ được để sản xuất thành phẩm thì cần những nguyên liệu gì, số lượng nguyên vật liệu dùng để sản xuất cần bao nhiêu? tính toán những trường họp hao hụt nguyên vật liệu trong định mức cho phép, tính toán rủi ro về những sản phẩm hỏng.
Để sản xuất ra sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ bằng:
  • Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị thành phẩm
  • Hao hụt định mức cho phép
  • Nguyên vật liệu sản xuất cho sản phẩm hỏng
Để làm được các việc trên thì doanh nghiệp cần tiến hành:
  • Nắm rõ được các nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm cần sản xuất
  • Sản xuất sản phẩm mẫu để có được số lượng cụ thể của NVL xuất cho sản phẩm
  • Phân tích các điều kiện tác động đến quá trình sản xuất thành phẩm làm hao hụt lượng NVL
  • Tính toán các trường hợp xảy ra việc hỏng sản phẩm sản xuất.
  • Ngoài việc nắm bắt số lượng nguyên vật liệu xuất ra, phải chú ý đến cả giá mua của nguyên vật liệu. Phải tính toán được giá trị NVL xuất ra sản xuất thành phẩm, vì có thể có biến động về giá mua nên phải có kế hoạch dự trù cho những trường hợp như vậy.
Tùy vào mỗi lĩnh vực chúng ta sẽ có những cách giải quyết khác nhau. Trước khi đến với ví dụ các bạn có thể tham khảo 3 khóa khóa học.
Trong nội dung của 3 khóa học này trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn đã giới thiệu đầy đủ đến các bạn những công việc cụ thể mà kế toán cần phải làm cũng như những ví dụ sống động về định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Cùng chúng tôi đến với ví dụ trong bài viết này:
STTTên NVLĐVTMã Sản phẩm 
Cửa mở ngoài 1 cánhCửa mở ngoài 2 cánh
1Bản lề 3D tiêu chuẩnChiếc3.006.00
2Bộ tay nắm cửa đi 2 mặt có lỗ khóaBộ1.002.00
3Chốt K15 cửa điChiếc2.00
4Đệm kínhKg0,52.00
5Gioăng khungM20,871,28
6Gioăng KínhM20,952,03
7Kính 5 lyM20,751,36
8Keo Apollo silicon A500Chai1.001.00
9Lõi thép Gia CườngKg15,5516,63
10Nệm chống xệ cánhChiếc1.002.00
11Thanh nhựa định hình UPVCKg22,8634,48
12Ổ khóa hai mặtChiếc1.001.00
13Thanh chuyển động cửa chính có khóa và lưỡi gàThanh1.002.00
14Vấu chốt cửa điChiếc2.004.00
15Vít bắn lõi thépCon49.0069.00
16Vít lắp đặtCon12.0013.00
Đây là ví dụ về định mức nguyên vật liệu sản xuất cho 1 thành phẩm cửa mở ngoài 1 cánh, và cửa mở ngoài 2 cánh.
Sau khi hoàn thiện các bước trên, phải lên được bảng tính khối lượng định mức NVL cụ thể cho các sản phẩm cần sản xuất. Theo dõi tình hình thực tế sản xuất thành phẩm để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Kết luận: Việc xây dựng chi phí định mức NVL cho việc sản xuất sản phẩm là khâu quan trọng trong việc tính toán chi phí sản xuất sản phẩm, cần thực hiện 1 cách khoa học, tỷ mỷ sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp để quản lý chi phí doanh nghiệp tốt hơn.
Chúc các bạn thành công !
Thùy Linh – Lamketoan.vn

http://lamketoan.edu.vn/xay-dung-dinh-muc-nguyen-vat-lieu.html

6 LÝ DO KHIẾN BẠN KHÔNG BAO GIỜ THÀNH CÔNG

02_Desafio

6 LÝ DO KHIẾN BẠN KHÔNG BAO GIỜ THÀNH CÔNG

1. Rũ bỏ trách nhiệm
“Sợ” nhận trách nhiệm là tâm lý chung của rất nhiều người. Bạn sẽ học được ít hơn những bài học quý giá so với người giám nhận trách nhiệm về bản thân mình. Quả thực đây sẽ là tố chất sẽ thôi thúc bạn luôn làm chủ hoàn cảnh. Bạn biết được công việc đó thuộc về ai, bạn đóng vai trò gì và sẽ teamwork như thế nào. Và quan trọng nhất là hãy rèn luyện cách nhận trách nhiệm với chính bản thân mình để trưởng thành và quyết đoán hơn.
1a
2. Luôn trì hoãn
“Hãy để việc này vào ngày mai”, “Lùi thời gian lại một ít” …Hãy nhớ rằng, khi bạn trì hoãn với điều gì đó – Thành công cũng sẽ trì hoãn với chính bạn. Hãy nỗ lực thêm một phút nữa, hãy đổ mồ hôi thêm một ít nữa. Gạt bỏ sự trì hoãn là bức tường quan trọng mà mọi “chiến binh” cần phải vượt qua.
3t
3. Sợ thất bại
Không có điều gì là đúng hoặc sai cho đến khi bạn thực hành thực sự. Sợ thất bại – chính là đã thất bại rồi. Điều bạn cần quan tâm hơn là chiến lược phòng rủi ro, và kế hoạch B để vượt qua hoặc loại bỏ hoàn toàn nỗi sợ đó. Hãy luôn nhớ rằng “Người vấp ngã và đứng dậy luôn mạnh mẽ hơn rất nhiều người chưa bao giờ vấp ngã”
4t
4. Thiếu sự độc đáo và sáng tạo
Khả năng sáng tạo quyết định sự thành công khác biệt của chính bạn. Khả năng này có thể rèn luyện được. Bằng sự không ngừng học hỏi, loại bỏ sự sợ hãi…bạn có thể kiến tạo nên sự độc đáo cho công việc và cuộc sống của mình. Nhưng bạn đã không tin mình có thể làm được điều khác biệt? Đó là lý do bạn chưa bao giờ làm. Và đó là nguyên nhân bạn vẫn đang giống với rất nhiều người gặp những thất bại trong cuộc sống.
2t
5. Làm mọi việc một mình
“Muốn đi nhanh hãy đi một mình, nhưng muốn đi xa hãy đi nhiều người”. Và nếu bạn vừa muốn đi nhanh, đi xa hãy học cách để “sống chung” với cộng đồng của bạn. Đó là cách bạn tạo dựng và duy trì mối quan hệ, cách bạn yêu thương và giúp đỡ họ, cách bạn định hướng một tổ chức về mục tiêu định sẵn. Bạn chỉ phát triển được khi cộng đồng của bạn phát triển.
6t
6. Thiếu niềm tin vào bản thân
Niềm tin là một điều thuộc về suy nghĩ. Nhưng nó quyết định mức độ thành công của bạn. Không tin tưởng vào bản thân nghĩa là bạn cũng làm cho những người xung quanh không thể tin tưởng vào khả năng của mình. Khác với sự tự tin, niềm tin ở đây được kiến tạo bởi sự vững vàng và kiên giang. Niềm tin = ý chí rèn luyện + không ngừng thôi thúc + luôn tự nhắc nhở. Hiểu về sức mạnh của niềm tin và cách kích hoạt tối đa để tạo ra nguồn năng lượng sẽ giúp bạn vượt qua mọi giới hạn của bản thân.
8t
VÀ 6 CHIẾN LƯỢC TƯ DUY BẠN KHÔNG THỂ BỎ LỠ – TỪ ADAM KHOO
Adam Khoo từng trải qua 6 lý do đã khiến ông trở thành người kém xuất sắc và mất đi niềm tin trong cuộc sống. Cho đến khi cuộc đời ông thay đổi bởi một chương trình rèn luyện và định hình lại tư duy để chính bản thân Adam tự vượt qua 6 trở ngại đó một cách phi thường và khó tin nhất. Để hôm nay, ông là nhà Truyền lửa động lực và giúp cho hàng ngàn người biến đổi cuộc sống của họ. Sống đam mê hơn, ý nghĩa hơn mỗi ngày. Bạn đã sẵn sàng là một trong số họ?
Ngay lúc này, sở hữu cơ hội để gặp gỡ Adam Khoo – Người sẽ đồng hành và chia sẻ với bạn 6 CHIẾN LƯỢC TƯ DUY ĐỈNH CAO để vượt qua những giới hạn trong đời sống. Một chương trình đầy cảm xúc và năng lượng đã thu hút hàng triệu người từ nhiều nơi trên thế giới, họ đến vì mục tiêu tìm lại niềm tin và làm chủ tư duy chiến thắng trong bản thân mình.
Thành công không đặt hẹn với bất kỳ ai, chính bạn mới là người phải đặt hẹn. Hãy nhanh hơn nữa vì thành công cũng chẳng chọn lựa ai. Vì bạn là người quyết định thành công đó có thuộc về mình hay không!


http://adamkhooeducation.com.vn/6-ly-do-khien-ban-khong-bao-gio-thanh-cong/

Thứ Tư, 15 tháng 6, 2016

Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc

Đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh, ngoài việc làm Thủ tục đăng ký người phụ thuộc thì phải cung cấp hồ sơ chứng minh cho người phụ thuộc để lưu giữ tại doanh nghiệp
Đối với các trường hợp sẽ có những hồ sơ khác nhau, Lamketoan.vn sẽ trình bày các loại hồ sơ chứng minh người phụ thuộc cụ thể như sau:

1. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc

a. Đối với con

– Con dưới 18 tuổi: Bản chụp Giấy khai sinh và bản chụp Chứng minh nhân dân (nếu có)
– Con từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động:
+ Bản chụp Giấy khai sinh và bản chụp Chứng minh nhân dân (nếu có)
+ Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tật
– Con đang theo học tại các bậc học:
+ Bản chụp Giấy khai sinh
+ Bản chụp Thẻ sinh viên hoặc bản khai có xác nhận của nhà trường hoặc giấy tờ khác chứng minh đang theo học tại các trường học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông hoặc học nghề
– Con nuôi, con ngoài giá thú, con riêng thì ngoài các giấy tờ theo từng trường hợp nêu trên, cần có thêm:
+ Bản chụp quyết định công nhận việc nuôi con nuôi
+ Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan nhà nước có thẩm quyền…

b. Đối với vợ hoặc chồng

+ Bản chụp Chứng minh nhân dân.
+ Bản chụp sổ hộ khẩu (chứng minh được mối quan hệ vợ chồng) hoặc Bản chụp Giấy chứng nhận kết hôn.
Trường hợp vợ hoặc chồng không có khả năng lao động ngoài các giấy tờ nêu trên, còn cần thêm:
– Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật
– Bản chụp hồ sơ bệnh án đối với người mắc bệnh không có khả năng lao động (như ung thư, suy thận mãn…)

c. Đối với cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng), cha dượng, mẹ kế, cha nuôi hợp pháp, mẹ nuôi hợp pháp

+ Bản chụp Chứng minh nhân dân.
+ Giấy tờ hợp pháp để xác định mối quan hệ của người phụ thuộc với người nộp thuế như bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu), giấy khai sinh, quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
 Trường hợp trong độ tuổi lao động nhưng là người khuyết tật, không có khả năng lao động thì cần có thêm:
– Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật.
– Bản chụp hồ sơ bệnh án đối với người mắc bệnh không có khả năng lao động.

d. Đối với các cá nhân khác:

+ Bản chụp Chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh.
+ Trường hợp trong độ tuổi lao động nhưng là người khuyết tật, không có khải năng lao động cần thêm:
– Bản chụp giấy xác nhận khuyết tật
– Bản chụp hồ sơ bệnh án
+ Các giấy tờ hợp pháp để xác định trách nhiệm nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật như:
– Bản chụp giấy tờ xác định nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật (nếu có)
– Bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu)
– Bản chụp đăng ký tạm trú của người phụ thuộc (nếu không cùng sổ hộ khẩu)

e. Cá nhân cư trú là người nước ngoài

– Nếu không có hồ sơ theo hướng dẫn đối với từng trường hợp cụ thể nêu trên thì phải có các tài liệu pháp lý tương tự để làm căn cứ chứng minh người phụ thuộc.

2. Nơi tiếp nhận hồ sơ chứng minh người phụ thuộc

Người nộp thuế nộp hồ sơ cho doanh nghiệp nơi nộp bản đăng ký người phụ thuộc. Doanh nghiệp có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ và xuất trình khi cơ quan Thuế yêu cầu kiểm tra, thanh tra.

3. Thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc:

– Thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc: trong vòng ba (03) tháng kể từ ngày nộp tờ khai đăng ký người phụ thuộc (bao gồm cả trường hợp đăng ký thay đổi người phụ thuộc).
– Quá thời hạn nộp hồ sơ nêu trên, nếu người nộp thuế không nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc sẽ không được giảm trừ cho người phụ thuộc và phải điều chỉnh lại số thuế phải nộp.



http://lamketoan.edu.vn/ho-so-chung-minh-nguoi-phu-thuoc.html
Share:

Giải đáp các thắc mắc trong hồ sơ kế toán xây dựng

Như bài viết trước lamketoan.vn đã chia sẽ các kinh nghiệm chuyên sâu đối với kế toán xây dựng. Với bài này trung tâm tập hợp các câu hỏi thường xuyên học viên gửi đến trung tâm qua các kênh: facebook, skype, chát trợ giúp trên web, và email. Do đó lamketoan.vn tổng hợp lại các câu hỏi của học viên đang theo học khóa học kế toán xây dựng – xây lắp và các bạn đang làm trong lĩnh vực này đang vướng mắc để giải quyết một phần nào công việc cùng các bạn.  Cụ thể các câu hỏi như sau:

ke toan xay dung
ke toan xay dung

Nội dung
  • Câu 1: Chi phí lán trại là gì. Gồm những loại gì
  • Câu 2: Chi phí chung trong xây dựng gồm những gì
  • Câu 3: Chi phí khác trong xây dựng gồm những gì
  • Câu 4: Có thể thay thế vật tư tương tư khác so với dự toán  hay không?
  • Câu 5: Thời gian làm lương căn cứ trên thời gian thực tế hay thời gian trên hợp đồng?
  • Câu 6:  Nhật ký thi công là gì.
  • Câu 7: Hồ sơ thuế vãng lai được nộp theo từng lần phát sinh  doanh thu hay theo quý
  • Câu 8: Thuế vãng lai khi 2% là tính trên giá trước thuế hay giá sau thuế?
  • Câu 9: Chứng từ nộp thuế vãng lai phát sinh trong tháng trước mà tháng sau mới kê khai để khấu trừ thuế GTGT trên chỉ tiêu 39 của tờ khai tháng, quý có được không?
  • Câu 10: Trên phần mềm HTKK tại tờ khai thuế GTGT KD ngoại tỉnh – Mẫu 05/GTGT Mẫu này nộp ở đâu khi phát sinh thuế vãng lai.
  • Câu 11: Chi phí bảo lãnh, bảo hành công trình xây dựng được hạch toán như thế nào
  • Câu 12: Hồ sơ nộp thuế vãng lại gồm những gì
  • Câu 13:  Hóa đơn xuất hoàn thành công trình thường khoảng thời gian nào sau khi có biên bản nghiệm thu
  • Câu 14: Công trình đã nghiệm thu nhưng chưa quyết toán khối lượng công việc hoàn thành thì có được xuất hóa đơn không
  • Câu 15: Giá trị phần trăm bảo lãnh hợp đồng thông thường là bao nhiêu phần trăm ?
  • Câu 16: Khi công ty nhà thầu lấy hóa đơn đầu vào nhân công của các công ty chuyên cung cấp nhân công thì trên hóa đơn có tiền thuế GTGT. Để hợp lý hóa chi phí này và thuế GTGT được khấu trừ thì cần những hồ sơ gì

Câu 1: Chi phí lán trại là gì. Gồm những loại gì

Chi phí lán trại thông thường dc quy định 1% trong dự toán. Nó là chi phí để xây dựng nhà tạm cho nhân công ở tạm để thi công công trình.
Như: Tre, nứa, gỗ, bạt, nhân công dựng lán, thép. Các loại vật tư này mình đi mua ngoài về rồi HT vào chi phí lán trại chứ không phải xuất từ vật tư chính ra làm. Tổng số tiền dựng lán trại bằng hoặc lớn hơn chi phí lán trại quy định trong dự toán

Câu 2: Chi phí chung trong xây dựng gồm những gì

Chi phí ngoại giao, Chi phí lương cho cán bộ quản lý, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí điện, nước

Câu 3: Chi phí khác trong xây dựng gồm những gì

Tre, nứa, phông bạt, xô xách vữa, bảo hộ lao động

Câu 4: Có thể thay thế vật tư tương tư khác so với dự toán  hay không?

Có thể được nhưng cần phải xin ý kiến của chủ đầu tư, nếu có sự đồng ý bằng văn bản thì mới dc thay thế vật tư trong XD- vì khi làm thầu đã phải thuyết trình làm vật tư gì- lấy ở đâu.

Câu 5: Thời gian làm lương căn cứ trên thời gian thực tế hay thời gian trên hợp đồng?

Thời gian làm lương căn cứ trên thời gian thực tế và BB nghiệm thu chứ không căn cứ thời gian trên hợp đồng.
Nếu hợp đồng quy định là 6 tháng mà thực tế thi công 12 tháng thì lập thêm phụ lục hợp đồng nêu rõ lý do kéo dài tiến độ thi công có xác nhận của chủ đầu tư

Câu 6:  Nhật ký thi công là gì.

Nhật ký thi công chính là việc ghi chép lại hết toàn bộ công việc diễn ra hằng ngày tại công trường nhằm mục đích để theo dõi được tiến độ công việc thực hiện dưới công trình để báo cáo lên phòng kế toán hạch toán cho đúng. Trong nhật ký thi công ghi rõ các nội dung như: Ngày tháng năm thi công. Công việc làm gì, vật tư xuất kho ra bao nhiêu, số nhân công làm việc, chi phí lương nhân công của ngày….
Nó là cơ sở để kế toán tổng hợp lập hồ sơ lương và xuất vật tư thì nó mang tính sát thực tế hơn.

Câu 7: Hồ sơ thuế vãng lai được nộp theo từng lần phát sinh  doanh thu hay theo quý

Sau khi xuất hóa đơn – lập mẫu 05/GTGT nộp cho cơ quan trong hạn 10 ngày – thuế nơi mà phát sinh địa điểm kinh doanh sau mỗi lần phát sinh doanh thu.

Câu 8: Thuế vãng lai khi 2% là tính trên giá trước thuế hay giá sau thuế?

Thông thường thì tính trên giá trước thuế nhưng với những trường hợp mà chủ đầu tư thuộc ngân sách nhà nước thì khi chuyển tiền cho nhà thầu thì họ tự trừ và nộp thuế vãng lai luôn cho bên nhà thầu với trường hợp này thì chủ đầu tư thường nhân với giá sau thuế.

Câu 9: Chứng từ nộp thuế vãng lai phát sinh trong tháng trước mà tháng sau mới kê khai để khấu trừ thuế GTGT trên chỉ tiêu 39 của tờ khai tháng, quý có được không?

Ví dụ như chứng từ nộp thuế vãng lai tháng 10/2015 mà tháng 11/2015 mới kê khai
Trả lời: Được

Câu 10: Trên phần mềm HTKK tại tờ khai thuế GTGT KD ngoại tỉnh – Mẫu 05/GTGT Mẫu này nộp ở đâu khi phát sinh thuế vãng lai.

Trả lời: Mẫu này nộp tại cơ quan thuế nơi có công trình phát sinh. Trước khi mang tiền vãng lai đi nộp
Ví dụ: Công ty tại hà nội. Có công trình Hà Tĩnh thì mẫu này được nộp chi cục thuế phát sinh gần công trình tại Hà tĩnh.

Câu 11: Chi phí bảo lãnh, bảo hành công trình xây dựng được hạch toán như thế nào

Trả lời:
Nợ TK 244
Có TK 112

Câu 12: Hồ sơ nộp thuế vãng lại gồm những gì

Trả lời:
  • Phô tô hợp đồng
  • Phô tô đăng ký kinh doanh
  • Lập tờ khai thuế GTGT KD ngoại tỉnh (05/GTGT)
  • Làm mẫu 01 thông tư 80
  • Sau khi phát sinh hóa đơn bán ra trong vòng 10 ngày phải nộp thuế nơi thi công công trình.
  • Tại nơi thi côngcông trình báo cho chủ đầu tư. Và yêu cầu chủ đầu tư nộp hộ hoặc cắt từ tài khoản của chủ đầu tư. chủ đầu tư lại trừ vào tiền của DN thi công.

Câu 13:  Hóa đơn xuất hoàn thành công trình thường khoảng thời gian nào sau khi có biên bản nghiệm thu

Trả lời: Thông thường hóa đơn được xuất sau biên bản nghiệm thu là 1 tuần làm việc

Câu 14: Công trình đã nghiệm thu nhưng chưa quyết toán khối lượng công việc hoàn thành thì có được xuất hóa đơn không

Trả lời: Khi nào nghiệm thu và QT khối lượng công việc hoàn thành thì mới được xuất hóa đơn

Câu 15: Giá trị phần trăm bảo lãnh hợp đồng thông thường là bao nhiêu phần trăm ?

Thông thường tùy vào từng hợp đồng thường là 3% hoặc 5%. Phần lớn các hợp đồng có giá trị bảo lãnh là 5%.

Câu 16: Khi công ty nhà thầu lấy hóa đơn đầu vào nhân công của các công ty chuyên cung cấp nhân công thì trên hóa đơn có tiền thuế GTGT. Để hợp lý hóa chi phí này và thuế GTGT được khấu trừ thì cần những hồ sơ gì

Trả lời:
  • Hóa đơn đầu vào thuê nhân công
  • Hợp đồng cung cấp nhân công
  • Thanh lý hợp đồng
  • Biên bản nghiệm thu công việc nhân công hoàn thành
Trên đây là các câu hỏi của học viên và giải đáp của trung tâm. Lamketoan.vn chúc các bạn luôn thành công!
Trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn

http://lamketoan.edu.vn/giai-dap-cac-thac-mac-trong-ho-ke-toan-xay-dung.html
Share:

Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất

Trong doanh nghiệp sản xuất thành phẩm, khâu xây dựng định mức là khâu cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng lớn quá trình sản xuất, đặc biệt là xây dựng định mức nguyên vật liệu (NVL) cho thành phẩm. Trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn sẽ hướng dẫn các bạn cách lập định mức nguyên vật liệu.
Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất
Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất
Lợi ích của việc xây dựng định mức nguyên vật liệu: Giúp doanh nghiệp kiểm soát được lượng nguyên vật liệu xuất ra để đưa vào sản xuất thành phẩm, đưa ra giá bán cạnh tranh với đối thủ, tính toán trước được lợi ích đạt được từ một đơn hàng trước khi sản xuất để nhận làm hoặc từ chối đơn hàng.
Sẽ tạo thói quen tiết kiệm trong hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
Để xây dựng được định mức nguyên vật liệu cần phải nắm rõ được để sản xuất thành phẩm thì cần những nguyên liệu gì, số lượng nguyên vật liệu dùng để sản xuất cần bao nhiêu? tính toán những trường họp hao hụt nguyên vật liệu trong định mức cho phép, tính toán rủi ro về những sản phẩm hỏng.
Để sản xuất ra sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ bằng:
  • Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị thành phẩm
  • Hao hụt định mức cho phép
  • Nguyên vật liệu sản xuất cho sản phẩm hỏng
Để làm được các việc trên thì doanh nghiệp cần tiến hành:
  • Nắm rõ được các nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm cần sản xuất
  • Sản xuất sản phẩm mẫu để có được số lượng cụ thể của NVL xuất cho sản phẩm
  • Phân tích các điều kiện tác động đến quá trình sản xuất thành phẩm làm hao hụt lượng NVL
  • Tính toán các trường hợp xảy ra việc hỏng sản phẩm sản xuất.
  • Ngoài việc nắm bắt số lượng nguyên vật liệu xuất ra, phải chú ý đến cả giá mua của nguyên vật liệu. Phải tính toán được giá trị NVL xuất ra sản xuất thành phẩm, vì có thể có biến động về giá mua nên phải có kế hoạch dự trù cho những trường hợp như vậy.
Tùy vào mỗi lĩnh vực chúng ta sẽ có những cách giải quyết khác nhau. Trước khi đến với ví dụ các bạn có thể tham khảo 3 khóa khóa học.
Trong nội dung của 3 khóa học này trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn đã giới thiệu đầy đủ đến các bạn những công việc cụ thể mà kế toán cần phải làm cũng như những ví dụ sống động về định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Cùng chúng tôi đến với ví dụ trong bài viết này:
STTTên NVLĐVTMã Sản phẩm 
Cửa mở ngoài 1 cánhCửa mở ngoài 2 cánh
1Bản lề 3D tiêu chuẩnChiếc3.006.00
2Bộ tay nắm cửa đi 2 mặt có lỗ khóaBộ1.002.00
3Chốt K15 cửa điChiếc2.00
4Đệm kínhKg0,52.00
5Gioăng khungM20,871,28
6Gioăng KínhM20,952,03
7Kính 5 lyM20,751,36
8Keo Apollo silicon A500Chai1.001.00
9Lõi thép Gia CườngKg15,5516,63
10Nệm chống xệ cánhChiếc1.002.00
11Thanh nhựa định hình UPVCKg22,8634,48
12Ổ khóa hai mặtChiếc1.001.00
13Thanh chuyển động cửa chính có khóa và lưỡi gàThanh1.002.00
14Vấu chốt cửa điChiếc2.004.00
15Vít bắn lõi thépCon49.0069.00
16Vít lắp đặtCon12.0013.00
Đây là ví dụ về định mức nguyên vật liệu sản xuất cho 1 thành phẩm cửa mở ngoài 1 cánh, và cửa mở ngoài 2 cánh.
Sau khi hoàn thiện các bước trên, phải lên được bảng tính khối lượng định mức NVL cụ thể cho các sản phẩm cần sản xuất. Theo dõi tình hình thực tế sản xuất thành phẩm để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Kết luận: Việc xây dựng chi phí định mức NVL cho việc sản xuất sản phẩm là khâu quan trọng trong việc tính toán chi phí sản xuất sản phẩm, cần thực hiện 1 cách khoa học, tỷ mỷ sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp để quản lý chi phí doanh nghiệp tốt hơn.
Chúc các bạn thành công !
Thùy Linh – Lamketoan.vn

http://lamketoan.edu.vn/xay-dung-dinh-muc-nguyen-vat-lieu.html
Share:

6 LÝ DO KHIẾN BẠN KHÔNG BAO GIỜ THÀNH CÔNG

02_Desafio

6 LÝ DO KHIẾN BẠN KHÔNG BAO GIỜ THÀNH CÔNG

1. Rũ bỏ trách nhiệm
“Sợ” nhận trách nhiệm là tâm lý chung của rất nhiều người. Bạn sẽ học được ít hơn những bài học quý giá so với người giám nhận trách nhiệm về bản thân mình. Quả thực đây sẽ là tố chất sẽ thôi thúc bạn luôn làm chủ hoàn cảnh. Bạn biết được công việc đó thuộc về ai, bạn đóng vai trò gì và sẽ teamwork như thế nào. Và quan trọng nhất là hãy rèn luyện cách nhận trách nhiệm với chính bản thân mình để trưởng thành và quyết đoán hơn.
1a
2. Luôn trì hoãn
“Hãy để việc này vào ngày mai”, “Lùi thời gian lại một ít” …Hãy nhớ rằng, khi bạn trì hoãn với điều gì đó – Thành công cũng sẽ trì hoãn với chính bạn. Hãy nỗ lực thêm một phút nữa, hãy đổ mồ hôi thêm một ít nữa. Gạt bỏ sự trì hoãn là bức tường quan trọng mà mọi “chiến binh” cần phải vượt qua.
3t
3. Sợ thất bại
Không có điều gì là đúng hoặc sai cho đến khi bạn thực hành thực sự. Sợ thất bại – chính là đã thất bại rồi. Điều bạn cần quan tâm hơn là chiến lược phòng rủi ro, và kế hoạch B để vượt qua hoặc loại bỏ hoàn toàn nỗi sợ đó. Hãy luôn nhớ rằng “Người vấp ngã và đứng dậy luôn mạnh mẽ hơn rất nhiều người chưa bao giờ vấp ngã”
4t
4. Thiếu sự độc đáo và sáng tạo
Khả năng sáng tạo quyết định sự thành công khác biệt của chính bạn. Khả năng này có thể rèn luyện được. Bằng sự không ngừng học hỏi, loại bỏ sự sợ hãi…bạn có thể kiến tạo nên sự độc đáo cho công việc và cuộc sống của mình. Nhưng bạn đã không tin mình có thể làm được điều khác biệt? Đó là lý do bạn chưa bao giờ làm. Và đó là nguyên nhân bạn vẫn đang giống với rất nhiều người gặp những thất bại trong cuộc sống.
2t
5. Làm mọi việc một mình
“Muốn đi nhanh hãy đi một mình, nhưng muốn đi xa hãy đi nhiều người”. Và nếu bạn vừa muốn đi nhanh, đi xa hãy học cách để “sống chung” với cộng đồng của bạn. Đó là cách bạn tạo dựng và duy trì mối quan hệ, cách bạn yêu thương và giúp đỡ họ, cách bạn định hướng một tổ chức về mục tiêu định sẵn. Bạn chỉ phát triển được khi cộng đồng của bạn phát triển.
6t
6. Thiếu niềm tin vào bản thân
Niềm tin là một điều thuộc về suy nghĩ. Nhưng nó quyết định mức độ thành công của bạn. Không tin tưởng vào bản thân nghĩa là bạn cũng làm cho những người xung quanh không thể tin tưởng vào khả năng của mình. Khác với sự tự tin, niềm tin ở đây được kiến tạo bởi sự vững vàng và kiên giang. Niềm tin = ý chí rèn luyện + không ngừng thôi thúc + luôn tự nhắc nhở. Hiểu về sức mạnh của niềm tin và cách kích hoạt tối đa để tạo ra nguồn năng lượng sẽ giúp bạn vượt qua mọi giới hạn của bản thân.
8t
VÀ 6 CHIẾN LƯỢC TƯ DUY BẠN KHÔNG THỂ BỎ LỠ – TỪ ADAM KHOO
Adam Khoo từng trải qua 6 lý do đã khiến ông trở thành người kém xuất sắc và mất đi niềm tin trong cuộc sống. Cho đến khi cuộc đời ông thay đổi bởi một chương trình rèn luyện và định hình lại tư duy để chính bản thân Adam tự vượt qua 6 trở ngại đó một cách phi thường và khó tin nhất. Để hôm nay, ông là nhà Truyền lửa động lực và giúp cho hàng ngàn người biến đổi cuộc sống của họ. Sống đam mê hơn, ý nghĩa hơn mỗi ngày. Bạn đã sẵn sàng là một trong số họ?
Ngay lúc này, sở hữu cơ hội để gặp gỡ Adam Khoo – Người sẽ đồng hành và chia sẻ với bạn 6 CHIẾN LƯỢC TƯ DUY ĐỈNH CAO để vượt qua những giới hạn trong đời sống. Một chương trình đầy cảm xúc và năng lượng đã thu hút hàng triệu người từ nhiều nơi trên thế giới, họ đến vì mục tiêu tìm lại niềm tin và làm chủ tư duy chiến thắng trong bản thân mình.
Thành công không đặt hẹn với bất kỳ ai, chính bạn mới là người phải đặt hẹn. Hãy nhanh hơn nữa vì thành công cũng chẳng chọn lựa ai. Vì bạn là người quyết định thành công đó có thuộc về mình hay không!


http://adamkhooeducation.com.vn/6-ly-do-khien-ban-khong-bao-gio-thanh-cong/
Share:

Unordered List

Được tạo bởi Blogger.

Pages

Ordered List

Recent Posts

Unordered List

Theme Support