Công Ty TNHH Chu Tiến Đạt: Dịch Vu Tư Vấn Thuế - Hoàn Thiện Sổ Sách - Báo Cáo Tài Chính

Thứ Ba, 7 tháng 6, 2016

Cách xử lý với hóa đơn viết sai

Khi viết hóa đơn, cần phải tuân theo các nguyên tắc lập hóa đơn tại Căn cứ: Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày   31  tháng  3   năm 2014 hướng dẫn 51/2010/NĐ-CP 04/2014/NĐ-CP hóa đơn bán hàng hóa dịch, các lỗi kế toán vẫn thường hay mắc phải lỗi khi xuất hóa đơn như sau: sai thuế suất, sai tên hàng, sai số lượng, sai đơn giá, sai tên công ty, sai địa chỉ, mã số thuế, sai ngày tháng…
-      Tất cả những sai sót trên đều là hóa đơn không hợp lệ đối với bên mua
-      Bên bán là hóa đơn bán ra nên đã bị tính thuế TNDN 20% + 10% thuế GTGT nên việc hợp lệ hay không hợp lệ không quan trọng với họ nhưng sẽ bị phạt theo Thông tư Số:  10 /2014/TT-BTC Hà Nội, ngày  17  tháng  1  năm 2014 Hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn

Vì vậy kế toán cần phải biết cách xử lý những sai sót đó khi gặp phải những trường hợp như trên.
-Căn cứ pháp lý theo: Điều 20 của  Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày   31  tháng  3   năm 2014 hướng dẫn 51/2010/NĐ-CP 04/2014/NĐ-CP hóa đơn bán hàng hóa dịch 
Khoản 7 Điều 3 của thông tư 26/2015/TT-BTC (sửa đổi TT 39) về thuế GTGT, quản lý thuế và hóa đơn
1. Viết sai hóa đơn nhưng chưa xé khỏi cuống nên chưa giao cho khách hàng:
Theo khoản 1 - Điều 20 của TT 39: "1. Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai."
Cụ thể cách xử lý như sau:
Trường hợp 1: Chưa xé hóa đơn viết sai ra khỏi cuống:
Bước 1: Gạch chéo các liên của số hóa đơn viết sai (không xé): ghi chú sai sót lý do gì? Hoặc chỉ gạch chéo là xong
Bước 2: Xuất lại hóa đơn mới (đúng), xé và giao liên 2 hóa đơn vừa xuất đúng cho khách hàng.
- Hai bên mua và bán không cần phải lâp biên bản thu hồi
- Hóa đơn này bên Bán khi báo cáo sử dụng hóa đơn kê vào mục xóa bỏ  [15] 
Trường hợp 2: hóa đơn viết sai đã xé ra khỏi cuống của quyển hóa đơn nhưng chưa giao cho khách hàng:
Bước 1: Gạch chéo các liên của số hóa đơn viết sai.
Bước 2: Xuất lại hóa đơn mới (đúng), xé và giao liên 2 hóa đơn vừa xuất đúng cho khách hàng.
Bước 3: Lưu giữ các liên của số hóa đơn viết sai đã xé: có thể kẹp tại cuống của quyển hóa đơn lấy bằng keo trong dán phía sau hóa đơn lại với gáy hóa đơn hoặc để không bị thất lạc thì bạn có thể để riêng vào file kẹp trong tủ tài liệu.

Chú ý: Thông thường xé ra khỏi cuống là phải lập biên bản thu hồi dù giao khách hàng rùi hay chưa giao. Nhưng thường cán bộ thuế sẽ du di nếu xem trên báo cáo thuế GTGT không kê khai + báo cáo Sử dụng Hóa đơn BC26 ghi mục XÓA bỏ cột chỉ tiêu [15] nếu không làm biên bản thu hồi có phạt thì cũng chỉ phạt vi phạm hành chính


2. Viết sai hóa đơn nhưng đã giao cho khách hàng:
a, Chưa kê khai thuế:
Theo khoản 2 - điều 20 của Thông tư 39: "2. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hóa đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hóa đơn đã lập sai. Biên bản thu hồi hóa đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hóa đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hóa đơn lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định."

Cụ thể các bước thực hiện:
Bước 1: Bên bán lập biên bản thu hồi hóa đơn (2 bản - mỗi bên giữ 1 bản).
+ Bước 2: Thu hồi (lấy lại) hóa đơn Viết sai đã giao cho người mua trước đó. Sau đó tiến hành gạch chéo các liên của hóa đơn viết sai và lưu giữ chúng.lấy ghim bấm kẹp ngay tại cuốn 3 liên viết sai
 
Bước 3: Xuất lại hóa đơn mới (theo đúng quy định ). 
Chú ý: Ngày trên hóa đơn mới là ngày lập biên bản thu hồi.

b, Đã kê khai thuế:
Theo khoản 3 - điều 20 của Thông tư 39: "Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-)."
Các bước thực hiện:
Bước 1: Người bán và người mua phải lập biên bản xác nhận hoặc điều chỉnh hóa đơn sai sót. 
(lập 2 bản - mỗi bên giữ 1 bản)
Bước 2: Người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. 
 
Cách xử lý từng trường hợp sai sót cụ thể trên hóa đơn viết sai đã kê khai thuế:

TH1: 
Sai số lượng hàng hóa, sai đơn giá, sai thuế suất, tiền thuế GTGT (đã kê khai thuế):
+ Nếu sai do thấp hơn quy định hoặc thỏa thuận của 2 bên trước đó: Xuất hóa đơn điều chỉnh tăng.
+ Nếu sai do cao hơn quy định hoặc thỏa thuận của 2 bên trước đó: Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm.
Chú ý: Trên hóa đơn viết sai đang sai phần nào thì chúng ta điều chỉnh phần đó.
Khi lập hóa đơn điều chỉnh giảm các bạn không được ghi âm (tức là không được đánh dấu trừ đằng trước giá trị giảm). Nhưng khi kê khai thuế phải kê khai âm.
= >  Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. 
 
TH2: Trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng ghi đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh và không phải lập hóa đơn điều chỉnh. 
(Theo khoản 7, điều 3 của Thông tư 26/2015/TT-BTC)






Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 

Cách xử lý hàng tồn kho bị âm trên sổ sách

I. Cách xử lý hàng tồn kho bị âm trên sổ sách:
1. Nếu có hoá đơn đầu vào
– Các bạn kiểm tra lại sổ 331 xem có trường hợp nào người bán chưa xuất hoá đơn không thì bảo họ xuất lại để bổ sung.
– Nếu có hoá đơn đầu vào nhưng hàng trong kho bị âm, các bạn làm biển bản kiểm kê kho, sau đó hạch toán vào 138, sau đó phạt tiền 1 nhân viên nào đó là xong.
Chi tiết: Kiểm kê phát hiện thiếu hàng hoá
2. Nếu không có hoá đơn đầu vào
Cách 1: Mua hoá đơn:
– Các bạn có thể mua hoá đơn GTGT, hoá đơn bán lẻ của cá nhân, hộ kinh doanh (Ngày trên hoá đơn mua vào trước ngày hoá đơn bán ra).
– Khi có hoá đơn các bạn nhập kho, tính giá thành bình thường.
(Nếu mua hoá đơn bán hàng của cá nhân, hộ kinh doanh, các bạn có thể xem thêm thủ tục: Xử lý chi phí không có hóa đơn chứng từ)
Cách 2: Làm thủ tục hàng về trước hoá đơn về sau:
– Nếu các bạn quan hệ được với các công ty khác (thân thiết) có thể làm thủ tục như sau:
– Các bạn phải chứng minh được việc hàng về trước hóa đơn về sau các bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau:
– Hợp đồng/Thoả thuận với các bên, các phiếu nhập, phiếu xuất kho, chứng từ thanh toán,…).
– Trong hợp đồng phải ghi rõ: Thời điểm giao hàng, thời điểm giao nhận hoá đơn, chứng từ cho hàng đi đường (bên bán sử dụng Phiếu xuất kho kiêm lệnh vận chuyển/điều động, sau khi giao nhận đủ, thanh toán tiền mới xuất Hoá đơn GTGT).
Xem thêm: Cách hạch toán hàng về trước hóa đơn về sau
Lưu ý: Cách này thì bên bán sẽ bị xử phạt từ 4 – 8 tr vì tội: Lập hoá đơn không đúng thời điểm, (Theo Thông tư Số 10/2014/TT-BTC)
– Và các bạn phải giải thích với thuế: Bên bán đã giao hàng nhưng không chịu xuất hoá đơn đó là lỗi của bên bán chứ không phải lỗi do bên mua.
Cách 3: Đợi khi quyết toán thì bị xử phạt:
– Không có đầu vào (tức là trong kho không có hàng). Nhưng lại xuất hoá đơn (xuất khống) -> Sử dụng bất hợp pháp hoá đơn
(Theo điều 23 Thông tư 39/2014/TT-BTC)
Mức phạt từ 20 – 50 tr:
Theo Thông tư 10 /2014/TT-BTC:
– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp (trừ hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này) hoặc hành vi sử dụng bất hợp pháp hóa đơn (trừ hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này).
II. Cách xử lý hàng tồn kho bị âm trong kho:
– Khi mua hàng thì lấy hoá đơn đầu vào nhưng khi bán hàng không xuất hoá đơn, đến cuối năm kiểm kê kho thì trong kho không còn hàng nhưng trên sổ sách lại còn hàng.
– Các bạn kiểm tra thật kỹ xem còn thừa bao nhiều hàng trên sổ sách.
– Các bạn xuất hoá đơn bán ra (Có thể xuất bán cho các công ty đang cần hoá đơn đầu vào, hoặc xuất bán cho khách hàng không lấy hoá đơn, trên hoá đơn viết rõ: Khách hàng không lấy hoá đơn)


Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 

Cách xuất hóa đơn dịch vụ nhà hàng ăn uống

Tham khảo: Bạn có thể chọn cho mình một trong những cách ghi:
-      Ăn uống
-      Đồ ăn thức uống
-      Ăn + uống
-      Dịch vụ ăn uống
-      Kèm theo bill ghi chi tiết các món ăn đi kèm hoặc bảng kê đi kèm
-      Hóa đơn giá trị GTGT
Ghi chú: có một số chi cục thuế khi kiểm thấy ghi tiếp khách thì họ ko chịu nên một số khách sạn ko ghi tiếp khách, trước khi xuất hóa đơn làm một phai excel làm sẵn fax qua cho khách hoặc scan gửi cho phòng kế toán bên công ty khách hàng sau khi họ kiểm tra và OK thì xuất là cách an toàn là thượng sách để hạn chế xuất sai: tên hàng hóa dịch vụ, thuế , và thông tin công ty( địa chỉ, mã số thuế….)





Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 

Cách tăng chi phí hợp lệ

Cách tăng chi phí hp l
1.      Một tăng chi phí lương nhân viên: lương văn phòng, nhân viên bán hàng đẩy cao tối đa nhất
-          Lương tối đa 9.000.000 đ/tháng: Bảng lương + chấm công + hợp đồng lao động
-          Cơm tối đa: 680.000đ/tháng: Bảng lương hoặc tổ chức bếp ăn tập thể hoặc mua suất cơm ở ngoài có hóa đơn + chấm công + hợp đồng lao động
-          Trang phục tối đa 5.000.000 đ/người
-          Đăng ký giảm trừ gia cảnh cho nhân viên mỗi 1 người phụ thuộc là 3.600.000 đ/tháng
= > Lương bộ phận văn phòng quản lý luôn là con át chủ bài khắc chế thuế TNDN vì thu nhập bộ phận này không phụ thuộc vào doanh thu như lương công nhân sản xuất nếu lương công nhân cao => giá thành sản  phẩm cao => việc so sánh giá bán với giá vốn nếu lãi không nhiều sẽ bị soi kỹ và nhiều hơn, thậm chí bị bóc còn lương văn phòng thì khác dù có doanh thu hay không có doanh thu thì chi phí này vẫn được chấp nhận bình thường nếu có chứng từ đầy đủ
2.      Tăng định mức NVL lên cao nhất
-          Xây dựng định mức NVL ở cấp độ cao nhất : bao gồm NVL + định mức hao hụt
-          Định mức được lập lưu trữ tại doanh nghiệp
3.      Giảm thiểu thời gian khấu hao: ngắn nhất theo khung của phục lục TT45 ở mức thời gian thấp nhất => tăng chi phí khấu hao
4.      Tăng chi phí quảng cáo , khuyến mại tiếp khách:
-          Các hóa đơn ăn uống, tiếp khách, hội họp
-          Hóa đơn máy bay, phòng nghỉ công tác phí, chú ý hóa đơn phòng nghỉ khác tỉnh, nếu cùng tình thì phải có văn bản, chứng từ giải trình phù hợp mới chấp nhận là chi phí hợp lý khi tiếp khách hàng đến DN giao dịch ký kết hợp đồng hoặc thương thảo
-          Hóa đơn xăng nên lấy cho phù hợp không quá nhiều lấy cách khoảng ngày ko nên lấy liền ngày liên tục
5.         1. Quy định Luật thương mại về hàng khuyến mãi:
6.         – Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng khuyến mãi, quảng cáo, hàng mẫu phải theo quy định của pháp luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại. Tức là phải được đăng ký với Sở công thương.
7.         2. Cách viết hóa đơn Giá trị gia tăng hàng khuyến mãi:
Theo Khoản 7 điều 3 TT 26/2015/TT-BTC
b. Người bán hàng phải lập hóa đơn khi bán hàng, dịch vụ bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ dùng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ, dùng để cho biếu tặng, trao đổi trả thay lương cho người lao động (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ, tiêu dùng trong quá trình sản xuất)
8.         3. Quy định về thuế Giá trị gia tăng:
9.         Theo khoản 5 điều 7 TT 219/2013/TT-BTC quy định giá tính thuế như sau:
5. Đối với háng hóa, dihj vụ dùng khuyến mãi theo quy định của phát luật về thương mại, giá tính thuế được xác định bằng 0; trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mãi nhưng không thực hiện theo quy định của pháp luật về thương mại thì phải kê khai, tính nộp thuế như hàng hóa dịch vụ dùng để tiêu dùng nội bộ, cho biếu tặng
Vậy là: Khi hạch toán hàng hóa khuyến mãi, quảng cáo, hàng mẫu sẽ không bị tính thuế.
10.      Theo khoản 5 điều 14 TT 219/2013/TT-BTC nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
“5. Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa (kể cả hàng hóa mua ngoài hoặc do DN tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để cho biếu tặng, khuyến mại, hàng mẫu, quảng cáo dưới các hình thức phục vụ cho SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.”
Vậy là: Hóa đơn đầu vào hàng khuyến mãi được khấu trừ.
11.      4. Quy định về thuế TNDN:
Theo điểm 2.2.1 khoản 2 điều 6 TT 78/2014/TT-BTC
2.21 Phần chi vượt quá 15% tổng số chi được trừ, bao gồm: chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí; chi cho, biếu tặng hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng
Nhưng theo khoản 4 điều 1 luật số 71/2014/QH13: “4. Bãi bỏ điểm m khoản 2 điều 9

5. Cân nhắc cân đối so sánh giữa các loại thuế suất để chọn ra phương án tối ưu có lợi cho doanh nghiệp
- Nếu 100.000.000 đ lãi => thuế TNDN phải nộp = 100.000.000 x 20%=20.000.000 đ
- Nếu 100.000.000 đ lãi => thuế TNCN phải nộp = 100.000.000 x 5%=5.000.000 đ
= > Bài toán cân đối các loại thuế để có lợi cho doanh nghiệp cũng là một phương án tối ưu hóa về thuế

Chú ý: các chí phí phát sinh phải theo các văn bản luật hiện hành và các chứng từ đi kèm hóa đơn phải phù hợp với chuẩn mực kế toán và luật thuế TNDN, GTGT













Công Ty Công Ty TNHH Một Thành Viên Chu Tiến Đạt
Địa chỉ trụ sở chính 243 Liêu Bình Hương, ấp Tân Thành, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP HCM
Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán, tư vấn thuế liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 

Cách tính Thu nhập tính thuế TNCN

Cách tính thu nhập chịu thuế: 2011
Thu nhập tính thuế = Tổng Lương – Các khoản giảm trừ
Thuế thu nhập  chiu thuế TN cá nhân = (Thu nhập - 4 triệu giảm trừ bản thân- (1,6 triệu x số người phụ thuộc)) * Thuế suất
Tổng Lương = Lương Căn Bản + phụ cấp trách nhiệm theo lương + Phụ cấp cơm (Nếu có > 620.000VNĐ)
Các khoản giảm trừ = Mức thu nhập bản thân (4 triệu/ tháng) + Số người phụ thuộc*1.6 triệu + Bảo hiểm bắt buộc
Căn cứ: Thông tư 12/2011/TT-BLĐTBXH ngày 26/04/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 
Điều 5. Điều khoản thi hành
3. Khi thực hiện mức lương tối thiểu chung quy định tại Thông tư này thì mức tiền chi cho bữa ăn giữa ca tính theo ngày làm việc trong tháng cho một người lao động trong các công ty, tổ chức, đơn vị quy định Điều 1 và khoản 1, khoản 2 Điều 4 Thông tư này không được vượt quá 620.000 đồng/người/tháng. 
+Cách tính thu nhập chịu thuế: 2012
Thu nhập tính thuế = Tổng Lương – Các khoản giảm trừ
Thuế thu nhập  chiu thuế TN cá nhân = (Thu nhập - 4 triệu giảm trừ bản thân- (1,6 triệu x số người phụ thuộc)) * Thuế suất
Tổng Lương = Lương Căn Bản + phụ cấp trách nhiệm theo lương + Phụ cấp cơm (Nếu có > 680.000VNĐ)
Các khoản giảm trừ = Mức thu nhập bản thân (4 triệu/ tháng) + Số người phụ thuộc*1.6 triệu + Bảo hiểm bắt buộc

 

Tiền cơm: Theo Luật Lao động

– Theo khoản 3 điều 4 Thông tư 10/2012/TT-BLĐTBXH ngày 26/04/2012 ( có hiệu lực từ 1/5/2012) quy định về mức ăn ca như sau:
“Mức tiền chi bữa ăn giữa ca cho người lao động không vượt quá  680.000 đồng/ người./ tháng “

 +Cách tính thu nhập chịu thuế: 2013 Theo luật thuế TNCN: Thông tư 111/2013/TT-BTC Hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định 65/2013/NĐ-CP do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành

Thu nhập tính thuế = Tổng Lương – Các khoản giảm trừ
Thuế thu nhập  chiu thuế TN cá nhân = (Thu nhập - 9 triệu giảm trừ bản thân- (3,6 triệu x số người phụ thuộc)) * Thuế suất
Tổng Lương = Lương Căn Bản + phụ cấp trách nhiệm theo lương + Phụ cấp cơm (Nếu có > 680.000VNĐ)
Các khoản giảm trừ = Mức thu nhập bản than (9 triệu/ tháng) + Số người phụ thuộc*3.6 triệu + Bảo hiểm bắt buộc(10.5%)

Năm 2013:giảm trừ bản thân là 4 triệu x 6 tháng đầu năm = 24 tr + 9 triệu x 6 tháng cuối năm = 54 tr tổng cộng : 78 triệu cả năm
Năm 2014 đến nay :giảm trừ bản thân là 9 triệu x 12 tháng =108 tr / năm

Mức giảm trừ gia cảnh mới:

Mức giảm trừ gia cảnh

Áp dụng theo quy định hiện hành      Áp dụng kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2013
Đối với người phụ thuộc        => 1,6 triệu đồng/tháng.=>     3,6 triệu đồng/ tháng.
Đối với người nộp thuế          => 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm.     => 9 triệu đồng/tháng, 108 triệu đồng/năm

Tiền cơm: Theo Luật Lao động

– Theo khoản 3 điều 4 Thông tư 10/2012/TT-BLĐTBXH ngày 26/04/2012 ( có hiệu lực từ 1/5/2012) quy định về mức ăn ca như sau:
“Mức tiền chi bữa ăn giữa ca cho người lao động không vượt quá  680.000 đồng/ người./ tháng “
Chi tiền ăn ca:
-Không vượt quá mức 680.000đ/ tháng/ người.
-Nếu doanh nghiệp tự tổ chức ăn ca cho người lao động, thì không bị khống chế bởi mức trên.
Chú ý: chi phí tiền cơm chỉ bị khống chế > 680.000 là phải chịu thuế TNCN, nếu < 680.000 thì không chịu thuế TNCN, với thuế TNDN thì tiền cơm dù > 680.000 hay < 680.000 => đều là chi phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN
Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn ngân sách nhà nước để hoạt động thì phần tiền cơm vượt > 680.000 bị loại khi tính thuế TNDN


Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 

Cost Controller (Kiểm soát các chi phí theo định lượng)‎

-Cost Controller

Cost là chi phí Controller là Người kiểm tra, người kiểm soát= > Như vậy Cost Controller là người quản lý và kiểm soát chi phí, thuộc phần hành kế toán quản trị, kiểm soát toàn bộ hoạt động của các phần hành của doanh nghiệp Làm ở vị trí này đòi hỏi kiến thức rộng và am hiểu tường tượng quy trình hoạt động của nó, thường gặp trong nhà hàng khách sạn, thường vị trí này là do kế toán trưởng kiểm soát
Thự đơn ăn theo định lượng: Kiểm soát chi phí phát sinh của thực đơn theo định lượng do bếp trưởng lập căn cứ vào thực đơn trên menu, kiểm chi phí đầu vào để làm món bò lúc lắc: cần bao nhiêu gram thịt bò, bao nhiêu gia vị? bao nhiêu rau?.....
 

Thực đơn uống theo định lượng: căn cứ định lượng để giới hạn chi phí cho phép khi pha chế của nhân viên pha chế gọi là Nhân Viên Bartender => Mục đích kiểm soát chi phí khống chế theo định lượng: 1 ly cà phê thì mất bao nhiêu chi phí = cà phê bao nhiêu gram? Đường bao nhiêu gram? Sữa bao nhiêu ml?.....
Báo cáo chính xác được chi phí sử dụng cho các bộ phận: như chi phí điện thoại giới hạn trong bao nhiêu? Chi phí intenets giới hạn trong bao nhiêu? Chi phí văn phòng phẩm? chi phí cost bếp, cost phần hành nhà hàng nước uống pha chế……
Cập nhập giá cả đầu vào: thường xuyên liên tục để theo dõi sự biến động giá đầu vào để điều chỉnh đơn giá bán ra của thực đơn Menu một cách hợp lý


Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 

Cost Controller

A/Kiểm soát chi phí:
-Cost là chi phí
-Controller là Người kiểm tra, người kiểm soát
= > Như vậy Cost Controller là người quản lý và kiểm soát chi phí, thuộc phần hành kế toán quản trị, kiểm soát toàn bộ hoạt động của các phần hành của doanh nghiệp: nhà hàng và quầy uống

Làm ở vị trí này đòi hỏi kiến thức rộng và am hiểu tường tượng quy trình hoạt động của nó, thường gặp trong nhà hàng khách sạn, thường vị trí này là do kế toán trưởng kiểm soát, Bộ phận kế toán chịu trách nhiệm theo dõi chặt chẽ và viết báo cáo hàng ngày các khoảng chi phí về thực phẩm và thức ăn được sử dụng. 
Thự đơn ăn theo định lượng: Kiểm soát chi phí phát sinh của thực đơn theo định lượng do bếp trưởng lập căn cứ vào thực đơn trên menu, kiểm chi phí đầu vào để làm món bò lúc lắc: cần bao nhiêu gram thịt bò, bao nhiêu gia vị? bao nhiêu rau?.....căn cứ định lượng này của bếp trưởng để làm căn cứ  cho nhân viên tiếp phẩm đi thu mua ở chợ, siêu thị và các đầu mối thu mua khác, giá cả đảm bảo đủ rẻ và tươi sống.

Thực đơn uống theo định lượng: căn cứ định lượng để giới hạn chi phí cho phép khi pha chế của nhân viên pha chế gọi là Nhân Viên Bartender => Mục đích kiểm soát chi phí khống chế theo định lượng: 1 ly cà phê thì mất bao nhiêu chi phí = cà phê bao nhiêu gram? Đường bao nhiêu gram? Sữa bao nhiêu ml?.....khi xuất dùng thì dùng các phương pháp cân đo đong đếm ước lượng để kiểm soát.
Báo cáo chính xác được chi phí sử dụng cho các bộ phận: như chi phí điện thoại giới hạn trong bao nhiêu? Chi phí intenets giới hạn trong bao nhiêu? Chi phí văn phòng phẩm? chi phí cost bếp, cost phần hành nhà hàng nước uống pha chế……
Cập nhập giá cả đầu vào: thường xuyên liên tục để theo dõi sự biến động giá đầu vào để điều chỉnh đơn giá bán ra của thực đơn Menu một cách hợp lý, giá để áp vào định lượng làm căn cứ tính giá thành và giá bán
Cách 01: chọn mức giá cao nhất để áp vào, nhằm hạn chế khi có sự thay đổi giá cả liên tục, nhưng khi mua lựa chọn nhà cung cấp giá thấp nhất
Cách 02: khi áp giá xây dựng định biên xê dịch hơn 1.000 – 5.000  hoặc hơn làm căn cứ áp giá phòng khi giá cả thay đổi liên tục và biến động

B/Cách Lên Thực Đơn - Tính Giá Cost
Để quyết định giá mỗi món ăn hợp lý và mang đến lợi nhuận, chúng ta thường cân nhắc 2 yếu tố chính: chi phí thực phẩm và  kiểm soát định lượng.
-Chi phí thực phẩm
Chi phí thực phẩm đề cập đến giá bán của một món ăn so với chi phí thực phẩm được sử dụng để chế biến món này. Chi phí thực phẩm thường khoảng từ 30-35%. Ví dụ, nếu cần $1.00 để chế biến món ăn thì bạn phải bán món ăn đó với giá ít nhất là $3.34. Có vẻ như bạn đang tính giá cao hơn cần thiết, nhưng xin đừng quên rằng bạn không chỉ chi trả tiền cho thực phẩm, mà còn cả tiền lương cho những người nấu ăn, phục vụ món ăn, và dọn dẹp. Mọi hoạt động trong nhà hàng của bạn từ lương nhân viên cho đến hóa đơn tiền điện nước cần được chi trả từ việc bán món ăn.
Ví dụ: nếu nhà hàng bạn bán một món ăn cơ bản điển hình như Thịt Bò nướng, thì chi phí ban đầu cho một khẩu phần bao gồm:
- Phile bò: $6.00 / phần
- Phụ liệu đi kèm (khoai tây, rau củ, salad, bánh mì, hoặc món ăn kèm theo yêu cầu khách hàng): $2.50.
Như vậy, tổng chi phí thực phẩm cho 1 phần ăn là $8.50. Nếu bạn thêm phụ liệu nào khác như thịt xông khói, bơ, v.v… thì giá bán món ăn sẽ tăng theo giá gốc. Nói chung, mọi thứ được trình bày trên đĩa thức ăn của khách hàng đều được tính. Vậy bạn tính giá món ăn này thế nào? Bạn chỉ cần áp dụng công thức sau:
Giá món ăn (Giá bán) = Chi phí thực phẩm (giá gốc) / 0.35
Cụ thể ở đây là: $8.50 / 0.35 = $24.29
$24.29 là giá thấp nhất để có lãi từ món Thịt bò nướng này. Thông thường, các Quản lý nhà hàng sẽ thay $24.29 thành $24.99 để có một con số trình bày đẹp mắt. Nếu bạn càng tăng giá bán lên, đồng nghĩa với tỉ lệ chi phí thực phẩm của bạn càng thấp (dưới 35%), thì bạn sẽ càng lãi.
Xem xét chi phí cấu thành món ăn, rồi sau đó tính theo tiêu chuẩn tỉ lệ phần trăm chi phí thực phẩm. Tiêu chuẩn này thường nằm trong khoảng từ 25%-30% giá thành, theo công thức: Chi phí nguyên vật liệu cấu thành món ăn/Tỉ lệ phần trăm chi phí thực phẩm = giá. Chẳng hạn, áp dụng công thức này để tính giá cho món gà nấu chanh với lá hương thảo, gồm thịt gà, nước chanh, lá hương thảo, gia vị… sau đó chia cho dải số trong khoảng 25% - 30% sẽ ra giá món ăn. Thí dụ bạn tính món ăn ấy có chi phí nguyên vật liệu cấu thành là 4,25 USD, và bạn tính tỉ lệ phần trăm chi phí thực phẩm là 30%, sẽ có 4,25 USD/30% = 14,16 USD.
Giá 14,16 USD không phải là giá “cứng”. Bạn có thể cho dao động chút ít, chẳng hạn hạ thấp còn 13,99 USD nếu như thấy nhà hàng mình không tạo nhiều giá trị gia tăng cho khách để có thể nâng mức giá từ 14,16 USD tăng lên 14,50 USD.

-Kiểm soát định lượng:
Phải kiểm soát và biết chính xác mỗi món ăn cần bao nhiêu phần trăm mỗi thành phần cần đưa vào món ăn.
Để quen với việc kiểm soát định lượng món ăn, bạn nên tập thói quen đo lường mọi thứ. Thịt bò, gà, cá đều phải được cân, trong khi phô mai nghiền hay khoai tây nghiền có thể được đong đo bằng tách / ly / ca đong. Có một cách khác để luyện tập với việc định lượng là mua những sản phẩm đã được phân lượng sẵn như bò, bánh burger, ức gà, bột bánh pizza…Những loại này có thế mắc hơn nhưng sẽ giúp bạn tiết kiệm nhân lực và lãng phí thức ăn.
C/XEM XÉT TRƯỚC KHI ĐỊNH GIÁ BÁN RA
 -Chi phí trực tiếp 621:
Là chi phí liên quan đến việc cấu thành món ăn, bao gồm: chi phí thức ăn, định lượng khẩu phần ăn, những phần đổ bỏ vì nấu quá lửa hay trong quá trình chế biến chỉ lấy phần nguyên liệu ngon nhất,… 
-Chi phí gián tiếp 627:
Không bao gồm các thành phần thực tế tạo nên món ăn mà là giá trị tăng thêm, như thương hiệu, chất lượng dịch vụ, độ ngon món ăn, gaz, gia vị phụ đi kèm dao động từ 20%-30%. Điều này cho phép nhà hàng tính giá cao hơn thông thường mà thực khách vẫn chấp nhận.
-Chi phí nhân công 622:
Nhân công (có thể hiểu là đầu bếp) chuẩn bị món ăn: bếp trưởng, bếp phól, nhân viên bếp, nhân viên nhà hàng phục vụ, nhân viên giặt ủi, nhân viên thu mua đầu vào….chiếm khoảng 40%
-Chi phí khác: khấu hao  phân bổ
Là những chi phí gồm khấu hao mặt bằng, trang thiết bị; chi phí tiếp thị, bán hàng… các chi phí phân bổ như bát đũa, khăn lau, bàn ghế…..chiếm 10%.
-Đánh giá khả năng sinh lời
Khi biết món ăn nào trong thực đơn có doanh thu cao nhất (trước khi xem xét các chi phí cấu thành món ăn) thì chắc bạn đã biết món ăn nào cần đầu tư hơn nữa.
Hãy nhìn bảng sau:
Món ăn
Chi phí (USD)
Giá bán (USD)
Chi phí tình theo tỉ lệ %
Tổng lợi nhuận (USD)
Cá bơn
2,75 
12,79 
21,5
 10,04
Càng cua bể
7,50
20,79
36,4
13,29
Cá hồi
6,42
18,99
35,6
11,57

-Tăng giá từng mức nhỏ. Điều chỉnh biên độ giá theo mức nhỏ thì ít bị khách để ý hơn là bạn điều chỉnh theo biên độ lớn. Hãy học cách bán hàng của các shop thời trang, thay vì bạn tính 100.000 đồng cho món ăn, hãy ghi 99.000 đồng. Nhìn 5 chữ số bao giờ cũng có cảm giác nhỏ hơn 6 chữ số. 
-Sử dụng những sự kiện đặc biệt để nâng giá. Các nhà hàng cao cấp thường sử dụng hình thức này để tăng giá món ăn mà ít bị thực khách phàn nàn, chẳng hạn vào các dịp Lễ, Tết. Hoặc các nhà hàng thường tạo ra một combo những món ăn đặc biệt để tăng giá (thực chất là các món ăn trong nhóm thực đơn có sẵn nhưng tăng chút ít chất lượng và thay đổi cách trình bày.
 Để tránh sự thay đổi thất thường này:
-       Cách 01 Xây dụng định biên: Cập nhập giá đầu vào liên tục và thường xuyên, sau đó căn cứ vào sự thay đổi ít thì bạn nên giữ nguyên không đổi, nếu thay đổi lớn => ảnh hưởng nhiều thì bạn phải sửa lại Menu giá bán ra, bạn phải định biên nó lại ví dụ nêu giá thay đổi từ 2.000 đồng trở lên thì sẽ làm lại menu công bố giá mới, nếu dưới giữ nguyên
-       Cách 02 áp giá cao mua đầu vào thấp: khi áp giá theo định lượng của Menu thì bạn  sẽ áp giá cao nhất, nhưng khi đi mua nguyên liệu đầu vào thì chọn nhà cung cấp rẻ nhất, ký hợp đồng dài hạn, yêu cầu nhà cung cấp nếu thay đổi giá thì  phải thông báo trước ít nhất 15 ngày
-       Cách 03 xây dựng đơn giá định biên: khi áp giá bạn nên tạo giá trị định biên xác định sự thay đổi từ khoản Minimum = giá đầu vào, khi đó xác định giá trị định biên là 2.000-5.000 hoặc hơn tức cộng giá gốc tại thời điểm hiện tại với giá trị định biên để cho ra giá vốn nhằm tránh trượt giá liên tục

Bạn có thể ăn hết 03 tô cơm mới no thì định mức  cho bạn là 3 tô cơm mới đủ no giá = 20.000 thì bạn không thể vì giá gạo lên 30.000 thì bạn sửa lại định mưc sức ăn của bạn giảm thành 02 tô được= > do đó nếu bạn ăn 02 tô bạn sẽ đói, giá gạo lên thì bạn phải sửa lại giá bán cao hơn mà thôi => định lượng không thể thay đổi

Định lượng giá bán ra:

Thực đơn nước uống:

Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 

Thứ Ba, 7 tháng 6, 2016

Cách xử lý với hóa đơn viết sai

Khi viết hóa đơn, cần phải tuân theo các nguyên tắc lập hóa đơn tại Căn cứ: Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày   31  tháng  3   năm 2014 hướng dẫn 51/2010/NĐ-CP 04/2014/NĐ-CP hóa đơn bán hàng hóa dịch, các lỗi kế toán vẫn thường hay mắc phải lỗi khi xuất hóa đơn như sau: sai thuế suất, sai tên hàng, sai số lượng, sai đơn giá, sai tên công ty, sai địa chỉ, mã số thuế, sai ngày tháng…
-      Tất cả những sai sót trên đều là hóa đơn không hợp lệ đối với bên mua
-      Bên bán là hóa đơn bán ra nên đã bị tính thuế TNDN 20% + 10% thuế GTGT nên việc hợp lệ hay không hợp lệ không quan trọng với họ nhưng sẽ bị phạt theo Thông tư Số:  10 /2014/TT-BTC Hà Nội, ngày  17  tháng  1  năm 2014 Hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn

Vì vậy kế toán cần phải biết cách xử lý những sai sót đó khi gặp phải những trường hợp như trên.
-Căn cứ pháp lý theo: Điều 20 của  Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày   31  tháng  3   năm 2014 hướng dẫn 51/2010/NĐ-CP 04/2014/NĐ-CP hóa đơn bán hàng hóa dịch 
Khoản 7 Điều 3 của thông tư 26/2015/TT-BTC (sửa đổi TT 39) về thuế GTGT, quản lý thuế và hóa đơn
1. Viết sai hóa đơn nhưng chưa xé khỏi cuống nên chưa giao cho khách hàng:
Theo khoản 1 - Điều 20 của TT 39: "1. Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai."
Cụ thể cách xử lý như sau:
Trường hợp 1: Chưa xé hóa đơn viết sai ra khỏi cuống:
Bước 1: Gạch chéo các liên của số hóa đơn viết sai (không xé): ghi chú sai sót lý do gì? Hoặc chỉ gạch chéo là xong
Bước 2: Xuất lại hóa đơn mới (đúng), xé và giao liên 2 hóa đơn vừa xuất đúng cho khách hàng.
- Hai bên mua và bán không cần phải lâp biên bản thu hồi
- Hóa đơn này bên Bán khi báo cáo sử dụng hóa đơn kê vào mục xóa bỏ  [15] 
Trường hợp 2: hóa đơn viết sai đã xé ra khỏi cuống của quyển hóa đơn nhưng chưa giao cho khách hàng:
Bước 1: Gạch chéo các liên của số hóa đơn viết sai.
Bước 2: Xuất lại hóa đơn mới (đúng), xé và giao liên 2 hóa đơn vừa xuất đúng cho khách hàng.
Bước 3: Lưu giữ các liên của số hóa đơn viết sai đã xé: có thể kẹp tại cuống của quyển hóa đơn lấy bằng keo trong dán phía sau hóa đơn lại với gáy hóa đơn hoặc để không bị thất lạc thì bạn có thể để riêng vào file kẹp trong tủ tài liệu.

Chú ý: Thông thường xé ra khỏi cuống là phải lập biên bản thu hồi dù giao khách hàng rùi hay chưa giao. Nhưng thường cán bộ thuế sẽ du di nếu xem trên báo cáo thuế GTGT không kê khai + báo cáo Sử dụng Hóa đơn BC26 ghi mục XÓA bỏ cột chỉ tiêu [15] nếu không làm biên bản thu hồi có phạt thì cũng chỉ phạt vi phạm hành chính


2. Viết sai hóa đơn nhưng đã giao cho khách hàng:
a, Chưa kê khai thuế:
Theo khoản 2 - điều 20 của Thông tư 39: "2. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hóa đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hóa đơn đã lập sai. Biên bản thu hồi hóa đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hóa đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hóa đơn lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định."

Cụ thể các bước thực hiện:
Bước 1: Bên bán lập biên bản thu hồi hóa đơn (2 bản - mỗi bên giữ 1 bản).
+ Bước 2: Thu hồi (lấy lại) hóa đơn Viết sai đã giao cho người mua trước đó. Sau đó tiến hành gạch chéo các liên của hóa đơn viết sai và lưu giữ chúng.lấy ghim bấm kẹp ngay tại cuốn 3 liên viết sai
 
Bước 3: Xuất lại hóa đơn mới (theo đúng quy định ). 
Chú ý: Ngày trên hóa đơn mới là ngày lập biên bản thu hồi.

b, Đã kê khai thuế:
Theo khoản 3 - điều 20 của Thông tư 39: "Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-)."
Các bước thực hiện:
Bước 1: Người bán và người mua phải lập biên bản xác nhận hoặc điều chỉnh hóa đơn sai sót. 
(lập 2 bản - mỗi bên giữ 1 bản)
Bước 2: Người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. 
 
Cách xử lý từng trường hợp sai sót cụ thể trên hóa đơn viết sai đã kê khai thuế:

TH1: 
Sai số lượng hàng hóa, sai đơn giá, sai thuế suất, tiền thuế GTGT (đã kê khai thuế):
+ Nếu sai do thấp hơn quy định hoặc thỏa thuận của 2 bên trước đó: Xuất hóa đơn điều chỉnh tăng.
+ Nếu sai do cao hơn quy định hoặc thỏa thuận của 2 bên trước đó: Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm.
Chú ý: Trên hóa đơn viết sai đang sai phần nào thì chúng ta điều chỉnh phần đó.
Khi lập hóa đơn điều chỉnh giảm các bạn không được ghi âm (tức là không được đánh dấu trừ đằng trước giá trị giảm). Nhưng khi kê khai thuế phải kê khai âm.
= >  Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. 
 
TH2: Trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng ghi đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh và không phải lập hóa đơn điều chỉnh. 
(Theo khoản 7, điều 3 của Thông tư 26/2015/TT-BTC)






Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 
Share:

Cách xử lý hàng tồn kho bị âm trên sổ sách

I. Cách xử lý hàng tồn kho bị âm trên sổ sách:
1. Nếu có hoá đơn đầu vào
– Các bạn kiểm tra lại sổ 331 xem có trường hợp nào người bán chưa xuất hoá đơn không thì bảo họ xuất lại để bổ sung.
– Nếu có hoá đơn đầu vào nhưng hàng trong kho bị âm, các bạn làm biển bản kiểm kê kho, sau đó hạch toán vào 138, sau đó phạt tiền 1 nhân viên nào đó là xong.
Chi tiết: Kiểm kê phát hiện thiếu hàng hoá
2. Nếu không có hoá đơn đầu vào
Cách 1: Mua hoá đơn:
– Các bạn có thể mua hoá đơn GTGT, hoá đơn bán lẻ của cá nhân, hộ kinh doanh (Ngày trên hoá đơn mua vào trước ngày hoá đơn bán ra).
– Khi có hoá đơn các bạn nhập kho, tính giá thành bình thường.
(Nếu mua hoá đơn bán hàng của cá nhân, hộ kinh doanh, các bạn có thể xem thêm thủ tục: Xử lý chi phí không có hóa đơn chứng từ)
Cách 2: Làm thủ tục hàng về trước hoá đơn về sau:
– Nếu các bạn quan hệ được với các công ty khác (thân thiết) có thể làm thủ tục như sau:
– Các bạn phải chứng minh được việc hàng về trước hóa đơn về sau các bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau:
– Hợp đồng/Thoả thuận với các bên, các phiếu nhập, phiếu xuất kho, chứng từ thanh toán,…).
– Trong hợp đồng phải ghi rõ: Thời điểm giao hàng, thời điểm giao nhận hoá đơn, chứng từ cho hàng đi đường (bên bán sử dụng Phiếu xuất kho kiêm lệnh vận chuyển/điều động, sau khi giao nhận đủ, thanh toán tiền mới xuất Hoá đơn GTGT).
Xem thêm: Cách hạch toán hàng về trước hóa đơn về sau
Lưu ý: Cách này thì bên bán sẽ bị xử phạt từ 4 – 8 tr vì tội: Lập hoá đơn không đúng thời điểm, (Theo Thông tư Số 10/2014/TT-BTC)
– Và các bạn phải giải thích với thuế: Bên bán đã giao hàng nhưng không chịu xuất hoá đơn đó là lỗi của bên bán chứ không phải lỗi do bên mua.
Cách 3: Đợi khi quyết toán thì bị xử phạt:
– Không có đầu vào (tức là trong kho không có hàng). Nhưng lại xuất hoá đơn (xuất khống) -> Sử dụng bất hợp pháp hoá đơn
(Theo điều 23 Thông tư 39/2014/TT-BTC)
Mức phạt từ 20 – 50 tr:
Theo Thông tư 10 /2014/TT-BTC:
– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp (trừ hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này) hoặc hành vi sử dụng bất hợp pháp hóa đơn (trừ hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này).
II. Cách xử lý hàng tồn kho bị âm trong kho:
– Khi mua hàng thì lấy hoá đơn đầu vào nhưng khi bán hàng không xuất hoá đơn, đến cuối năm kiểm kê kho thì trong kho không còn hàng nhưng trên sổ sách lại còn hàng.
– Các bạn kiểm tra thật kỹ xem còn thừa bao nhiều hàng trên sổ sách.
– Các bạn xuất hoá đơn bán ra (Có thể xuất bán cho các công ty đang cần hoá đơn đầu vào, hoặc xuất bán cho khách hàng không lấy hoá đơn, trên hoá đơn viết rõ: Khách hàng không lấy hoá đơn)


Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 
Share:

Cách xuất hóa đơn dịch vụ nhà hàng ăn uống

Tham khảo: Bạn có thể chọn cho mình một trong những cách ghi:
-      Ăn uống
-      Đồ ăn thức uống
-      Ăn + uống
-      Dịch vụ ăn uống
-      Kèm theo bill ghi chi tiết các món ăn đi kèm hoặc bảng kê đi kèm
-      Hóa đơn giá trị GTGT
Ghi chú: có một số chi cục thuế khi kiểm thấy ghi tiếp khách thì họ ko chịu nên một số khách sạn ko ghi tiếp khách, trước khi xuất hóa đơn làm một phai excel làm sẵn fax qua cho khách hoặc scan gửi cho phòng kế toán bên công ty khách hàng sau khi họ kiểm tra và OK thì xuất là cách an toàn là thượng sách để hạn chế xuất sai: tên hàng hóa dịch vụ, thuế , và thông tin công ty( địa chỉ, mã số thuế….)





Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 
Share:

Cách tăng chi phí hợp lệ

Cách tăng chi phí hp l
1.      Một tăng chi phí lương nhân viên: lương văn phòng, nhân viên bán hàng đẩy cao tối đa nhất
-          Lương tối đa 9.000.000 đ/tháng: Bảng lương + chấm công + hợp đồng lao động
-          Cơm tối đa: 680.000đ/tháng: Bảng lương hoặc tổ chức bếp ăn tập thể hoặc mua suất cơm ở ngoài có hóa đơn + chấm công + hợp đồng lao động
-          Trang phục tối đa 5.000.000 đ/người
-          Đăng ký giảm trừ gia cảnh cho nhân viên mỗi 1 người phụ thuộc là 3.600.000 đ/tháng
= > Lương bộ phận văn phòng quản lý luôn là con át chủ bài khắc chế thuế TNDN vì thu nhập bộ phận này không phụ thuộc vào doanh thu như lương công nhân sản xuất nếu lương công nhân cao => giá thành sản  phẩm cao => việc so sánh giá bán với giá vốn nếu lãi không nhiều sẽ bị soi kỹ và nhiều hơn, thậm chí bị bóc còn lương văn phòng thì khác dù có doanh thu hay không có doanh thu thì chi phí này vẫn được chấp nhận bình thường nếu có chứng từ đầy đủ
2.      Tăng định mức NVL lên cao nhất
-          Xây dựng định mức NVL ở cấp độ cao nhất : bao gồm NVL + định mức hao hụt
-          Định mức được lập lưu trữ tại doanh nghiệp
3.      Giảm thiểu thời gian khấu hao: ngắn nhất theo khung của phục lục TT45 ở mức thời gian thấp nhất => tăng chi phí khấu hao
4.      Tăng chi phí quảng cáo , khuyến mại tiếp khách:
-          Các hóa đơn ăn uống, tiếp khách, hội họp
-          Hóa đơn máy bay, phòng nghỉ công tác phí, chú ý hóa đơn phòng nghỉ khác tỉnh, nếu cùng tình thì phải có văn bản, chứng từ giải trình phù hợp mới chấp nhận là chi phí hợp lý khi tiếp khách hàng đến DN giao dịch ký kết hợp đồng hoặc thương thảo
-          Hóa đơn xăng nên lấy cho phù hợp không quá nhiều lấy cách khoảng ngày ko nên lấy liền ngày liên tục
5.         1. Quy định Luật thương mại về hàng khuyến mãi:
6.         – Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng khuyến mãi, quảng cáo, hàng mẫu phải theo quy định của pháp luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại. Tức là phải được đăng ký với Sở công thương.
7.         2. Cách viết hóa đơn Giá trị gia tăng hàng khuyến mãi:
Theo Khoản 7 điều 3 TT 26/2015/TT-BTC
b. Người bán hàng phải lập hóa đơn khi bán hàng, dịch vụ bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ dùng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ, dùng để cho biếu tặng, trao đổi trả thay lương cho người lao động (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ, tiêu dùng trong quá trình sản xuất)
8.         3. Quy định về thuế Giá trị gia tăng:
9.         Theo khoản 5 điều 7 TT 219/2013/TT-BTC quy định giá tính thuế như sau:
5. Đối với háng hóa, dihj vụ dùng khuyến mãi theo quy định của phát luật về thương mại, giá tính thuế được xác định bằng 0; trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mãi nhưng không thực hiện theo quy định của pháp luật về thương mại thì phải kê khai, tính nộp thuế như hàng hóa dịch vụ dùng để tiêu dùng nội bộ, cho biếu tặng
Vậy là: Khi hạch toán hàng hóa khuyến mãi, quảng cáo, hàng mẫu sẽ không bị tính thuế.
10.      Theo khoản 5 điều 14 TT 219/2013/TT-BTC nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
“5. Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa (kể cả hàng hóa mua ngoài hoặc do DN tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để cho biếu tặng, khuyến mại, hàng mẫu, quảng cáo dưới các hình thức phục vụ cho SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.”
Vậy là: Hóa đơn đầu vào hàng khuyến mãi được khấu trừ.
11.      4. Quy định về thuế TNDN:
Theo điểm 2.2.1 khoản 2 điều 6 TT 78/2014/TT-BTC
2.21 Phần chi vượt quá 15% tổng số chi được trừ, bao gồm: chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí; chi cho, biếu tặng hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng
Nhưng theo khoản 4 điều 1 luật số 71/2014/QH13: “4. Bãi bỏ điểm m khoản 2 điều 9

5. Cân nhắc cân đối so sánh giữa các loại thuế suất để chọn ra phương án tối ưu có lợi cho doanh nghiệp
- Nếu 100.000.000 đ lãi => thuế TNDN phải nộp = 100.000.000 x 20%=20.000.000 đ
- Nếu 100.000.000 đ lãi => thuế TNCN phải nộp = 100.000.000 x 5%=5.000.000 đ
= > Bài toán cân đối các loại thuế để có lợi cho doanh nghiệp cũng là một phương án tối ưu hóa về thuế

Chú ý: các chí phí phát sinh phải theo các văn bản luật hiện hành và các chứng từ đi kèm hóa đơn phải phù hợp với chuẩn mực kế toán và luật thuế TNDN, GTGT













Công Ty Công Ty TNHH Một Thành Viên Chu Tiến Đạt
Địa chỉ trụ sở chính 243 Liêu Bình Hương, ấp Tân Thành, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP HCM
Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán, tư vấn thuế liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 

Share:

Cách tính Thu nhập tính thuế TNCN

Cách tính thu nhập chịu thuế: 2011
Thu nhập tính thuế = Tổng Lương – Các khoản giảm trừ
Thuế thu nhập  chiu thuế TN cá nhân = (Thu nhập - 4 triệu giảm trừ bản thân- (1,6 triệu x số người phụ thuộc)) * Thuế suất
Tổng Lương = Lương Căn Bản + phụ cấp trách nhiệm theo lương + Phụ cấp cơm (Nếu có > 620.000VNĐ)
Các khoản giảm trừ = Mức thu nhập bản thân (4 triệu/ tháng) + Số người phụ thuộc*1.6 triệu + Bảo hiểm bắt buộc
Căn cứ: Thông tư 12/2011/TT-BLĐTBXH ngày 26/04/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 
Điều 5. Điều khoản thi hành
3. Khi thực hiện mức lương tối thiểu chung quy định tại Thông tư này thì mức tiền chi cho bữa ăn giữa ca tính theo ngày làm việc trong tháng cho một người lao động trong các công ty, tổ chức, đơn vị quy định Điều 1 và khoản 1, khoản 2 Điều 4 Thông tư này không được vượt quá 620.000 đồng/người/tháng. 
+Cách tính thu nhập chịu thuế: 2012
Thu nhập tính thuế = Tổng Lương – Các khoản giảm trừ
Thuế thu nhập  chiu thuế TN cá nhân = (Thu nhập - 4 triệu giảm trừ bản thân- (1,6 triệu x số người phụ thuộc)) * Thuế suất
Tổng Lương = Lương Căn Bản + phụ cấp trách nhiệm theo lương + Phụ cấp cơm (Nếu có > 680.000VNĐ)
Các khoản giảm trừ = Mức thu nhập bản thân (4 triệu/ tháng) + Số người phụ thuộc*1.6 triệu + Bảo hiểm bắt buộc

 

Tiền cơm: Theo Luật Lao động

– Theo khoản 3 điều 4 Thông tư 10/2012/TT-BLĐTBXH ngày 26/04/2012 ( có hiệu lực từ 1/5/2012) quy định về mức ăn ca như sau:
“Mức tiền chi bữa ăn giữa ca cho người lao động không vượt quá  680.000 đồng/ người./ tháng “

 +Cách tính thu nhập chịu thuế: 2013 Theo luật thuế TNCN: Thông tư 111/2013/TT-BTC Hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định 65/2013/NĐ-CP do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành

Thu nhập tính thuế = Tổng Lương – Các khoản giảm trừ
Thuế thu nhập  chiu thuế TN cá nhân = (Thu nhập - 9 triệu giảm trừ bản thân- (3,6 triệu x số người phụ thuộc)) * Thuế suất
Tổng Lương = Lương Căn Bản + phụ cấp trách nhiệm theo lương + Phụ cấp cơm (Nếu có > 680.000VNĐ)
Các khoản giảm trừ = Mức thu nhập bản than (9 triệu/ tháng) + Số người phụ thuộc*3.6 triệu + Bảo hiểm bắt buộc(10.5%)

Năm 2013:giảm trừ bản thân là 4 triệu x 6 tháng đầu năm = 24 tr + 9 triệu x 6 tháng cuối năm = 54 tr tổng cộng : 78 triệu cả năm
Năm 2014 đến nay :giảm trừ bản thân là 9 triệu x 12 tháng =108 tr / năm

Mức giảm trừ gia cảnh mới:

Mức giảm trừ gia cảnh

Áp dụng theo quy định hiện hành      Áp dụng kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2013
Đối với người phụ thuộc        => 1,6 triệu đồng/tháng.=>     3,6 triệu đồng/ tháng.
Đối với người nộp thuế          => 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm.     => 9 triệu đồng/tháng, 108 triệu đồng/năm

Tiền cơm: Theo Luật Lao động

– Theo khoản 3 điều 4 Thông tư 10/2012/TT-BLĐTBXH ngày 26/04/2012 ( có hiệu lực từ 1/5/2012) quy định về mức ăn ca như sau:
“Mức tiền chi bữa ăn giữa ca cho người lao động không vượt quá  680.000 đồng/ người./ tháng “
Chi tiền ăn ca:
-Không vượt quá mức 680.000đ/ tháng/ người.
-Nếu doanh nghiệp tự tổ chức ăn ca cho người lao động, thì không bị khống chế bởi mức trên.
Chú ý: chi phí tiền cơm chỉ bị khống chế > 680.000 là phải chịu thuế TNCN, nếu < 680.000 thì không chịu thuế TNCN, với thuế TNDN thì tiền cơm dù > 680.000 hay < 680.000 => đều là chi phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN
Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn ngân sách nhà nước để hoạt động thì phần tiền cơm vượt > 680.000 bị loại khi tính thuế TNDN


Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 
Share:

Cost Controller (Kiểm soát các chi phí theo định lượng)‎

-Cost Controller

Cost là chi phí Controller là Người kiểm tra, người kiểm soát= > Như vậy Cost Controller là người quản lý và kiểm soát chi phí, thuộc phần hành kế toán quản trị, kiểm soát toàn bộ hoạt động của các phần hành của doanh nghiệp Làm ở vị trí này đòi hỏi kiến thức rộng và am hiểu tường tượng quy trình hoạt động của nó, thường gặp trong nhà hàng khách sạn, thường vị trí này là do kế toán trưởng kiểm soát
Thự đơn ăn theo định lượng: Kiểm soát chi phí phát sinh của thực đơn theo định lượng do bếp trưởng lập căn cứ vào thực đơn trên menu, kiểm chi phí đầu vào để làm món bò lúc lắc: cần bao nhiêu gram thịt bò, bao nhiêu gia vị? bao nhiêu rau?.....
 

Thực đơn uống theo định lượng: căn cứ định lượng để giới hạn chi phí cho phép khi pha chế của nhân viên pha chế gọi là Nhân Viên Bartender => Mục đích kiểm soát chi phí khống chế theo định lượng: 1 ly cà phê thì mất bao nhiêu chi phí = cà phê bao nhiêu gram? Đường bao nhiêu gram? Sữa bao nhiêu ml?.....
Báo cáo chính xác được chi phí sử dụng cho các bộ phận: như chi phí điện thoại giới hạn trong bao nhiêu? Chi phí intenets giới hạn trong bao nhiêu? Chi phí văn phòng phẩm? chi phí cost bếp, cost phần hành nhà hàng nước uống pha chế……
Cập nhập giá cả đầu vào: thường xuyên liên tục để theo dõi sự biến động giá đầu vào để điều chỉnh đơn giá bán ra của thực đơn Menu một cách hợp lý


Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 
Share:

Cost Controller

A/Kiểm soát chi phí:
-Cost là chi phí
-Controller là Người kiểm tra, người kiểm soát
= > Như vậy Cost Controller là người quản lý và kiểm soát chi phí, thuộc phần hành kế toán quản trị, kiểm soát toàn bộ hoạt động của các phần hành của doanh nghiệp: nhà hàng và quầy uống

Làm ở vị trí này đòi hỏi kiến thức rộng và am hiểu tường tượng quy trình hoạt động của nó, thường gặp trong nhà hàng khách sạn, thường vị trí này là do kế toán trưởng kiểm soát, Bộ phận kế toán chịu trách nhiệm theo dõi chặt chẽ và viết báo cáo hàng ngày các khoảng chi phí về thực phẩm và thức ăn được sử dụng. 
Thự đơn ăn theo định lượng: Kiểm soát chi phí phát sinh của thực đơn theo định lượng do bếp trưởng lập căn cứ vào thực đơn trên menu, kiểm chi phí đầu vào để làm món bò lúc lắc: cần bao nhiêu gram thịt bò, bao nhiêu gia vị? bao nhiêu rau?.....căn cứ định lượng này của bếp trưởng để làm căn cứ  cho nhân viên tiếp phẩm đi thu mua ở chợ, siêu thị và các đầu mối thu mua khác, giá cả đảm bảo đủ rẻ và tươi sống.

Thực đơn uống theo định lượng: căn cứ định lượng để giới hạn chi phí cho phép khi pha chế của nhân viên pha chế gọi là Nhân Viên Bartender => Mục đích kiểm soát chi phí khống chế theo định lượng: 1 ly cà phê thì mất bao nhiêu chi phí = cà phê bao nhiêu gram? Đường bao nhiêu gram? Sữa bao nhiêu ml?.....khi xuất dùng thì dùng các phương pháp cân đo đong đếm ước lượng để kiểm soát.
Báo cáo chính xác được chi phí sử dụng cho các bộ phận: như chi phí điện thoại giới hạn trong bao nhiêu? Chi phí intenets giới hạn trong bao nhiêu? Chi phí văn phòng phẩm? chi phí cost bếp, cost phần hành nhà hàng nước uống pha chế……
Cập nhập giá cả đầu vào: thường xuyên liên tục để theo dõi sự biến động giá đầu vào để điều chỉnh đơn giá bán ra của thực đơn Menu một cách hợp lý, giá để áp vào định lượng làm căn cứ tính giá thành và giá bán
Cách 01: chọn mức giá cao nhất để áp vào, nhằm hạn chế khi có sự thay đổi giá cả liên tục, nhưng khi mua lựa chọn nhà cung cấp giá thấp nhất
Cách 02: khi áp giá xây dựng định biên xê dịch hơn 1.000 – 5.000  hoặc hơn làm căn cứ áp giá phòng khi giá cả thay đổi liên tục và biến động

B/Cách Lên Thực Đơn - Tính Giá Cost
Để quyết định giá mỗi món ăn hợp lý và mang đến lợi nhuận, chúng ta thường cân nhắc 2 yếu tố chính: chi phí thực phẩm và  kiểm soát định lượng.
-Chi phí thực phẩm
Chi phí thực phẩm đề cập đến giá bán của một món ăn so với chi phí thực phẩm được sử dụng để chế biến món này. Chi phí thực phẩm thường khoảng từ 30-35%. Ví dụ, nếu cần $1.00 để chế biến món ăn thì bạn phải bán món ăn đó với giá ít nhất là $3.34. Có vẻ như bạn đang tính giá cao hơn cần thiết, nhưng xin đừng quên rằng bạn không chỉ chi trả tiền cho thực phẩm, mà còn cả tiền lương cho những người nấu ăn, phục vụ món ăn, và dọn dẹp. Mọi hoạt động trong nhà hàng của bạn từ lương nhân viên cho đến hóa đơn tiền điện nước cần được chi trả từ việc bán món ăn.
Ví dụ: nếu nhà hàng bạn bán một món ăn cơ bản điển hình như Thịt Bò nướng, thì chi phí ban đầu cho một khẩu phần bao gồm:
- Phile bò: $6.00 / phần
- Phụ liệu đi kèm (khoai tây, rau củ, salad, bánh mì, hoặc món ăn kèm theo yêu cầu khách hàng): $2.50.
Như vậy, tổng chi phí thực phẩm cho 1 phần ăn là $8.50. Nếu bạn thêm phụ liệu nào khác như thịt xông khói, bơ, v.v… thì giá bán món ăn sẽ tăng theo giá gốc. Nói chung, mọi thứ được trình bày trên đĩa thức ăn của khách hàng đều được tính. Vậy bạn tính giá món ăn này thế nào? Bạn chỉ cần áp dụng công thức sau:
Giá món ăn (Giá bán) = Chi phí thực phẩm (giá gốc) / 0.35
Cụ thể ở đây là: $8.50 / 0.35 = $24.29
$24.29 là giá thấp nhất để có lãi từ món Thịt bò nướng này. Thông thường, các Quản lý nhà hàng sẽ thay $24.29 thành $24.99 để có một con số trình bày đẹp mắt. Nếu bạn càng tăng giá bán lên, đồng nghĩa với tỉ lệ chi phí thực phẩm của bạn càng thấp (dưới 35%), thì bạn sẽ càng lãi.
Xem xét chi phí cấu thành món ăn, rồi sau đó tính theo tiêu chuẩn tỉ lệ phần trăm chi phí thực phẩm. Tiêu chuẩn này thường nằm trong khoảng từ 25%-30% giá thành, theo công thức: Chi phí nguyên vật liệu cấu thành món ăn/Tỉ lệ phần trăm chi phí thực phẩm = giá. Chẳng hạn, áp dụng công thức này để tính giá cho món gà nấu chanh với lá hương thảo, gồm thịt gà, nước chanh, lá hương thảo, gia vị… sau đó chia cho dải số trong khoảng 25% - 30% sẽ ra giá món ăn. Thí dụ bạn tính món ăn ấy có chi phí nguyên vật liệu cấu thành là 4,25 USD, và bạn tính tỉ lệ phần trăm chi phí thực phẩm là 30%, sẽ có 4,25 USD/30% = 14,16 USD.
Giá 14,16 USD không phải là giá “cứng”. Bạn có thể cho dao động chút ít, chẳng hạn hạ thấp còn 13,99 USD nếu như thấy nhà hàng mình không tạo nhiều giá trị gia tăng cho khách để có thể nâng mức giá từ 14,16 USD tăng lên 14,50 USD.

-Kiểm soát định lượng:
Phải kiểm soát và biết chính xác mỗi món ăn cần bao nhiêu phần trăm mỗi thành phần cần đưa vào món ăn.
Để quen với việc kiểm soát định lượng món ăn, bạn nên tập thói quen đo lường mọi thứ. Thịt bò, gà, cá đều phải được cân, trong khi phô mai nghiền hay khoai tây nghiền có thể được đong đo bằng tách / ly / ca đong. Có một cách khác để luyện tập với việc định lượng là mua những sản phẩm đã được phân lượng sẵn như bò, bánh burger, ức gà, bột bánh pizza…Những loại này có thế mắc hơn nhưng sẽ giúp bạn tiết kiệm nhân lực và lãng phí thức ăn.
C/XEM XÉT TRƯỚC KHI ĐỊNH GIÁ BÁN RA
 -Chi phí trực tiếp 621:
Là chi phí liên quan đến việc cấu thành món ăn, bao gồm: chi phí thức ăn, định lượng khẩu phần ăn, những phần đổ bỏ vì nấu quá lửa hay trong quá trình chế biến chỉ lấy phần nguyên liệu ngon nhất,… 
-Chi phí gián tiếp 627:
Không bao gồm các thành phần thực tế tạo nên món ăn mà là giá trị tăng thêm, như thương hiệu, chất lượng dịch vụ, độ ngon món ăn, gaz, gia vị phụ đi kèm dao động từ 20%-30%. Điều này cho phép nhà hàng tính giá cao hơn thông thường mà thực khách vẫn chấp nhận.
-Chi phí nhân công 622:
Nhân công (có thể hiểu là đầu bếp) chuẩn bị món ăn: bếp trưởng, bếp phól, nhân viên bếp, nhân viên nhà hàng phục vụ, nhân viên giặt ủi, nhân viên thu mua đầu vào….chiếm khoảng 40%
-Chi phí khác: khấu hao  phân bổ
Là những chi phí gồm khấu hao mặt bằng, trang thiết bị; chi phí tiếp thị, bán hàng… các chi phí phân bổ như bát đũa, khăn lau, bàn ghế…..chiếm 10%.
-Đánh giá khả năng sinh lời
Khi biết món ăn nào trong thực đơn có doanh thu cao nhất (trước khi xem xét các chi phí cấu thành món ăn) thì chắc bạn đã biết món ăn nào cần đầu tư hơn nữa.
Hãy nhìn bảng sau:
Món ăn
Chi phí (USD)
Giá bán (USD)
Chi phí tình theo tỉ lệ %
Tổng lợi nhuận (USD)
Cá bơn
2,75 
12,79 
21,5
 10,04
Càng cua bể
7,50
20,79
36,4
13,29
Cá hồi
6,42
18,99
35,6
11,57

-Tăng giá từng mức nhỏ. Điều chỉnh biên độ giá theo mức nhỏ thì ít bị khách để ý hơn là bạn điều chỉnh theo biên độ lớn. Hãy học cách bán hàng của các shop thời trang, thay vì bạn tính 100.000 đồng cho món ăn, hãy ghi 99.000 đồng. Nhìn 5 chữ số bao giờ cũng có cảm giác nhỏ hơn 6 chữ số. 
-Sử dụng những sự kiện đặc biệt để nâng giá. Các nhà hàng cao cấp thường sử dụng hình thức này để tăng giá món ăn mà ít bị thực khách phàn nàn, chẳng hạn vào các dịp Lễ, Tết. Hoặc các nhà hàng thường tạo ra một combo những món ăn đặc biệt để tăng giá (thực chất là các món ăn trong nhóm thực đơn có sẵn nhưng tăng chút ít chất lượng và thay đổi cách trình bày.
 Để tránh sự thay đổi thất thường này:
-       Cách 01 Xây dụng định biên: Cập nhập giá đầu vào liên tục và thường xuyên, sau đó căn cứ vào sự thay đổi ít thì bạn nên giữ nguyên không đổi, nếu thay đổi lớn => ảnh hưởng nhiều thì bạn phải sửa lại Menu giá bán ra, bạn phải định biên nó lại ví dụ nêu giá thay đổi từ 2.000 đồng trở lên thì sẽ làm lại menu công bố giá mới, nếu dưới giữ nguyên
-       Cách 02 áp giá cao mua đầu vào thấp: khi áp giá theo định lượng của Menu thì bạn  sẽ áp giá cao nhất, nhưng khi đi mua nguyên liệu đầu vào thì chọn nhà cung cấp rẻ nhất, ký hợp đồng dài hạn, yêu cầu nhà cung cấp nếu thay đổi giá thì  phải thông báo trước ít nhất 15 ngày
-       Cách 03 xây dựng đơn giá định biên: khi áp giá bạn nên tạo giá trị định biên xác định sự thay đổi từ khoản Minimum = giá đầu vào, khi đó xác định giá trị định biên là 2.000-5.000 hoặc hơn tức cộng giá gốc tại thời điểm hiện tại với giá trị định biên để cho ra giá vốn nhằm tránh trượt giá liên tục

Bạn có thể ăn hết 03 tô cơm mới no thì định mức  cho bạn là 3 tô cơm mới đủ no giá = 20.000 thì bạn không thể vì giá gạo lên 30.000 thì bạn sửa lại định mưc sức ăn của bạn giảm thành 02 tô được= > do đó nếu bạn ăn 02 tô bạn sẽ đói, giá gạo lên thì bạn phải sửa lại giá bán cao hơn mà thôi => định lượng không thể thay đổi

Định lượng giá bán ra:

Thực đơn nước uống:

Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 
Share:

Unordered List

Được tạo bởi Blogger.

Pages

Ordered List

Recent Posts

Unordered List

Theme Support