Công Ty TNHH Chu Tiến Đạt: Dịch Vu Tư Vấn Thuế - Hoàn Thiện Sổ Sách - Báo Cáo Tài Chính

Thứ Bảy, 17 tháng 5, 2014

Đầu tư tài chính

Tình huống 01:
Phiêu chi tiền măt cho đơn vị M vay vốn 300000 lãi suát 12%/năm thời hạn 13 tháng ?
Giải:
TÀI KHOẢN 228: ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÁC
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại đầu tư dài hạn khác (ngoài các khoản đầu tư vào công ty con, vốn góp vào các cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư vào công ty liên kết), như: Đầu tư trái phiếu, đầu tư cổ phiếu, hoặc đầu tư vào đơn vị khác mà chỉ nắm giữ dưới 20% vốn chủ sở hữu (dưới 20% quyền biểu quyết),. . . và thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm.
1. Khi cho đơn vị khác vay vốn có thời hạn thu hồi trên một năm, ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2288)= 300.000
Có các TK 111112,. . .= 300.000
2. Định kỳ, tính toán, xác định số lãi cho vay được nhận trong kỳ theo khế ước vay, ghi:
+Nếu cuối tháng lãnh lãi luôn
Nợ các TK 111112,. . . (Nếu thu tiền ngay.= 300.000x12%/12= 3.000
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Chi tiết cho vay vốn) .= 300.000x12%/12= 3.000

- Khi đến hạn thanh toán trái phiếu, thu hồi gốc và lãi trái phiếu, ghi:
Nợ các TK 111112,. . . .= 300.000
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2282) .= 300.000

+Nếu đáo hạn mới trả lãi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (Nếu chưa nhận được tiền ngay)= 300.000x12%/12= 3.000
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Chi tiết cho vay vốn). .= 300.000x12%/12= 3.000
- Khi đến hạn thanh toán trái phiếu, thu hồi gốc và lãi trái phiếu, ghi:
Nợ các TK 111112,. . .= 339.000
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2282) = 300.000
Có TK 138 - Phải thu khác (1388) (Số lãi của các kỳ trước) = 300.000x12%/12= 3.000x 12 tháng trước đó chưa thu= 36.000
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. = 300.000x12%/12= 3.000

+ Nếu trả lãi trước :
6. Trường hợp mua trái phiếu nhận lãi trước:
6.1. Khi trả tiền mua trái phiếu nhận lãi trước, ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2288) .= 300.000
Có các TK 111112,. . . (Số tiền thực chi)= 261.000
Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Phần lãi nhận trước).= 300.000x12%+300.000x12%/12= 39.000
6.2. Định kỳ, tính và kết chuyển lãi của kỳ kế toán theo sồ lãi phải thu từng kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện=39.000/13=3.000
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. =39.000/13=3.000
- Khi đến hạn thanh toán trái phiếu, thu hồi gốc ghi:
Nợ các TK 111112,. . . .= 300.000
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2282) .= 300.000

Bài 1: Tại 1 doanh nghiệp  tình hình đầu  tài chính ngắn hạn như sau:
Số dư ngày 30/11/N:
·      TK 121: 45.000.000đ (TK 1211: 30.000.000đ cổ phiếu của công ty CP A; TK 1212:
15.000.000đ – 10 tờ kỳ phiếu NH Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi
suất 0,75%/tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng).
·      TK 129: 1.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu của công ty CP A)
Trong tháng 12/N phát sinh m ột số nghiệp vụ:
1. Ngày 01/12 chi TGNH 5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc TP, phát hành thời hạn 12
tháng, lãi suất 0,8%/tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn.
2. Ngày 02/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12
tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước 1 lần ngay khi mua kỳ phiếu.
3. Ngày 22/12 bán một số cổ phần công ty CP A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán
12.000.000đ đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 50.000đ.
4. Ngày 30/12 NH Sao Mai chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền
gửi ở ngân hàng.
5. Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng,
với lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn.
6. Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty CP A mà doanh
nghiệp đang nắm giữ là 800.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài giải
1. Ngày 01/12
Nợ TK 121:                     5.000.000
Có TK 112:      5.000.000

2. Ngày 02/12
Nợ TK 121:                  10.000.000
Có TK 111:      9.000.000
Có TK 3387: 1.000.000
Cuối tháng kết chuyển:
Nợ TK 3387:          1.000.000 / 12
      Có TK 515 :     1.000.000 / 12
3. Ngày 22/12
Nợ TK 112:                   12.000.000
Có TK 121: 10.000.000
Có TK 515:      2.000.000

Nợ TK 635:                            50.000
Có TK 111:             50.000
4. Ngày 30/12
Nợ TK 112:                         112.500
Có TK 515:          112.500
5. Ngày 30/12
Nợ TK 1288:                  5.000.000
Có TK 112:      5.000.000
6. Ngày 31/12
Nợ TK 129:                         200.000              = 1.000.000 – 800.000
Có TK 635:          200.000


Bài 2Trong tháng 09, phòng kế toán công ty A  tài liệu về đầu  dài hạn như sau:
1. Chuyển khoản 1.500.000.000đ mua cổ phiếu của công ty CP X, số cổ phiếu này có
mệnh giá 300.000.000đ, chi phí mua đã chi tiền mặt 3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết
tương đương với tỷ lệ góp vốn 60%).
2. Nhận thông báo chia cổ tức của công ty CP P là 50.000.000đ. Theo thỏa thuận, công ty
A đã chuyển toàn bộ số cổ tức này để góp vốn thêm (cho biết tỷ lệ quyền biểu quyết
tương đương với tỷ lệ góp vốn thay đổi từ 52% lên 55%).
3. Góp vốn đầu tư vào công ty BB với tỷ lệ góp vốn là 40%, bằng:
4. 1 thiết bị sấy có nguyên giá 100.000.000đ, khấu hao lũy kế đến thời điểm góp vốn là
10.000.000đ, vốn góp được tính 88.000.000đ.
5. Xuất kho 1 lô hàng hóa có giá gốc là 150.000.000đ và được tính vốn góp là
155.000.000đ.
6. Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn công ty A chịu, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng là
110.000đ (gồm VAT 10%).
7. Chuyển khoản mua 5.000 cổ phiếu thường, có mệnh giá 10.000đ/cổ phiếu với giá
chuyển nhượng 120.000đ/cổ phếu của công ty CP BT, tỷ lệ quyền biểu quyết là 12%.
Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 1.000.000đ.
8. Nhượng lại một số cổ phiếu của công ty cổ phần M cho người bán B (để trừ nợ tiền
hàng) với giá bán 138.000.000đ, biết giá gốc số cổ phiếu này là 140.000.000đ, giá gốc
số cổ phiếu còn lại sau khi chuyển nhượng là 360.000.000đ (với tỷ lệ quyền biểu quyết
giảm từ 25% xuống 18%).
Yêu cầu: Định khoản  phản ánh tình hình trên vào  đồ tài khoản (TK 221, 223, 228).
Đáp án
1.
Nợ TK 221:                  1.503.000.000
Có TK 112: 1.500.000.000
Có TK 111:            3.000.000
2.
Nợ TK 221:                        50.000.000
Có TK 515:         50.000.000

3.
Nợ TK 223:                        88.000.000
Nợ TK 811:                           2.000.000
Nợ TK 214:                        10.000.000
Có TK 211:       100.000.000

Nợ TK 223:                      155.000.000
Có TK 156:      150.000.000
Có TK 711:            5.000.000

Nợ TK 635:                               100.000
Nợ TK 133:                                  10.000
Có TK 141:                110.000
4.
Nợ TK 228:                      601.000.000        = 120.000 x 5.000 + 1.000.000
Có TK 112:       600.000.000
Có TK 111:            1.000.000
5.
Nợ TK 331:                      138.000.000
Nợ TK 635:                           2.000.000
Có TK 223:      140.000.000

Nợ TK 228:                      360.000.000
Có TK 223:      360.000.000


Bài 3: Tại 1 doanh nghiệp  tình hình đầu  tài chính như sau:

Số dư đầu tháng 12/N:

·      TK 229:                            0đ
·      TK 228: 700.000.000đ                (10.000 cổ phần công ty CP A: 100.000.000đ; 40.000 cổ
phần công ty CP Z: 600.000.000đ)
·      TK 121:      50.000.000đ                (50 tờ kỳ phiếu ngân hàng B, mệnh giá mỗi tờ
1.000.000đ, thời hạn 6 tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng)

Trong tháng 12/N có m ột s ố nghiệp vụ phát sinh:

1. Ngày 01/12 doanh nghiệp chuyển khoản mua kỳ phiếu 24 tháng do Ngân hàng nông
nghiệp phát hành với giá phát hành bằng mệnh giá 20.000.000đ, lãi suất 9%/12 tháng,
thu lãi 1 lần ngay khi mua.
2. Ngày 15/12 doanh nghiệp mua lại một số công trái trong dân, chi trả ngay bằng tiền mặt
27.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi
suất 50%/5 năm, ngày đáo hạn 01/12/N+1.
3. Ngày 16/12 nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N
tương ứng với 10.000 cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ, 2 ngày sau doanh
nghiệp đã thực nhận được số lãi trên bằng tiền mặt.
4. Ngày 20/12 bán 5.000 cổ phần công ty A cho doanh nghiệp X đã thu TGNH với giá
52.000.000đ. Chi phí trả cho người môi giới đã chi bằng tiền mặt 1.500.000đ.
5. Ngày 25/12, công ty A dùng 1 TSCĐ hữu hình góp vốn liên doanh vào công ty X (công
ty A góp vốn vào công X – cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát – với tỷ lệ vốn góp là 30%)
với nguyên giá ghi trên sổ kế toán 500.000.000đ, đã hao mòn 100.000.000đ. TSCĐ này
được các bên góp vốn liên doanh đánh giá là 420.000.000đ, mức độ hao mòn 20%, thời
gian sử dụng ước tính 5 năm. Chi phí cho quá trình bàn bạc hợp đồng bằng tiền mặt
1.000.000đ. Chi phí vận chuyển tài sản thanh toán bằng tạm ứng 105.000đ (gồm thuế
GTGT 5.000đ).
6. Ngày 27/12 nhận được sổ phụ ngân hàng B báo đã chuyển lãi định kỳ 12/N của 50 tờ kỳ
phiếu doanh nghiệp đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân
hàng.
7. Thị giá cổ phần của công ty Z đang giảm sút. Ngày 31/12, căn cứ vào các bằng chứng
xác thực, hội đồng do doanh nghiệp lập thẩm định mức giảm giá chứng khoán đã xác
định thị giá cổ phần công ty Z là 14.000đ/cổ phần. Doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng
tổn thất các khoản đầu tư tài chính.
 Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản kế toán.

Bải giải
 

 1. Ngày 01/12
 Nợ TK 2288:                  20.000.000
 Có TK 3387:     3.600.000
Có TK 112:     16.400.000
 2. Ngày 15/12
 Nợ TK 1212:                  27.500.000

Có TK 111:      27.500.000

3. Ngày 16/12
 Nợ TK 138:                    12.000.000
 Có TK 515:     12.000.000
 Nợ TK 111:                     12.000.000
Có TK 138:     12.000.000

4. Ngày 20/12

Nợ TK 112:                     52.000.000
 Có TK 515:        2.000.000
Có TK 228:     50.000.000            = 5.000 x 10.000

Nợ TK 635:                       1.500.000
Có TK 111:        1.500.000
 5. Ngày 25/12

Nợ TK 222:                  420.000.000

Nợ TK 214:                  100.000.000
Có TK 711:     14.000.000            = 20.000.000 x 70%
Có TK 3387:     6.000.000            = 20.000.000 x 30%
Có TK 211: 500.000.000

Nợ TK 635:                       1.000.000
Có TK 111:        1.000.000
  
Nợ TK 635:                           100.000
Nợ TK 133:                              10.000
Có TK 141:            110.000
 6. Ngày 27/12
Nợ TK 112:                           450.000            = 50.000.000 x 0,9%
Có TK 515:              50.000

7. Ngày 31/12
 

 

 

 
Nợ TK 635:                    40.000.000
  Có TK 229:     40.000.000            = 600.000.000 – 40.000 x 14.000

Bài tập kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn có bài giải

Bài tập kế toán dự phòng giám giá đầu tư ngắn hạn có bài giải
Bài tập dư phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn có bài giải
Bài tập kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

Bài tập 1: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Đầu kỳ doanh nghiệp có số dư của các TK như sau:
        TK 121 A:                       10.000 cổ phiếu, giá gốc 25.000đ
        TK 121 B:                       5.000   cổ phiếu, giá gốc 18.000đ
        TK 121C:                        20.000 cổ phiếu, giá gốc 30.000đ
   TK 129 là :                      120.000.000đ   (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
1)    Ngày 5/1 doanh nghiệp đầu tư 2 tỷ đồng  tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn của EVN.
2)    Ngày 10/9 doanh nghiệp quyết định chuyển một số tiền 500.000.000đ tiền gởi không kỳ hạn sang tiền tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng.
3)    Ngày 25/10, nhận thấy giá thị trường đang giảm, doanh nghiệp quyết định lập dự phòng cho số cổ phiếu của EVN số tiền 50.000.000đ.
4)    Thời điểm cuối niên độ, giá các cổ phiếu như sau:
Cổ phiếu của công ty A: 22.000đ, công ty B: 20.000đ, công ty C: 24.000đ. Doanh nghiệp đã quyết định lập dự phòng.
5)    Ngày 31/12, giá cổ phiếu của công ty C là 28.000đ, cổ phiếu của công ty A là 22.000đ.DN xác định mức dự phòng cần lập.
            
Giải
1.Nợ TK 1211                                   2.000.000.000
                  Có TK 111                                   2.000.000.000

2.   Nợ TK 121                                  500.000.000
                  Có TK 128                                   500.000.000

3    Nợ TK 635                                  50.000.000
                  Có TK 129                     50.000.000 (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

4.   Doanh nghiệp xác định mức dự phòng cần lập:      
Loại chứng khoán
Số lượng
Giá gốc
Giá thị trường
Mức dự phòng cần lập
A
10.000
25.000
22.000
30.000.000
B
5.000
18.000
20.000
0
C
20.000
30.000
24.000
120.000.000
Cộng



150.000.000
Dự phòng cần lập cuối niên độ cao hơn so với số dự phòng đã lập cuối năm trước, cần trích thêm : 150.000.000 – 120.000.000 = 30.000.000
Khi có quyết định, kế toán ghi sổ:
      Nợ TK 635                                  30.000.000
                  Có TK 129                     30.000.000(Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

5.   Doanh nghiệp xác định số dự phòng cần lập:
Loại cổ phiếu
Số lượng
Giá gốc
Giá thị trường
Mức dự phòng cần lập
A
10.000
25.000
22.000
30.000.000
C
20.000
30.000
28.000
40.000.000




70.000.000
Dự phòng cuối niên độ cần lập nhỏ hơn số dự phòng đã lập trước đó nên cần hoàn nhập:  120.000.000 – 70.000.000 = 50.000.000
Kế toán ghi sổ:
      Nợ TK 129                              50.000.000  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

                  Có TK                          50.000.000

Bài tập 2: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Doanh nghiệp thương mại TATP: có số dư đầu kỳ về tài khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn như sau:
                   TK:   121A: 1.000 cổ phiếu giá 20.000(đồng).
                             121B: 2.000 cổ phiếu giá 30.000(đồng).
                             121C: 4.000 cổ phiếu giá 200.000(đồng).
                             129A: 10.000.000(đồng).  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
                             129B: 5.000.000(đồng).  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
                             129C: 20.000.000(đồng).  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1)    Mua trái phiếu ngân hàng giá mua 100.000.000( đồng) đã thang toán bằng chuyển khoản, chi phí mua 2.000.000 (đồng) trả bằng tiền mặt.
                   N121             100.000.000+2.000.000=102.000.000
                             C112   100.000.000
                             C111   100.000

2)    Nhận được thông báo chia cổ tức A là 1.000.000(đồng).
                   N138             1.000.000
                             C515   1.000.000

3)    Doanh nghiệp bán 1.000 cổ phiếu B giá bán 35.000(đồng/ cổ phiếu) đã thu bằng chuyển khoản, chi phí môi giới 1.000.000(đồng) trả bằng tiền mặt.
                   N112             1.000*35.000=35.000.000
                             C121B 1.000*30.000=30.000.000
                             C515   5.000.000
                   N635             1.000.000
                             C111   1.000.000

4)    Doanh nghiệp mua thêm: 500 cổ phiếu A giá mua 19.000(đồng/ cổ phiếu), chi phí mua 1%/ giá mua trả bằng tiền mặt.
                   N121A          500*19.000+1%*500*19.000=9.595.950
                             C111   9.595.950

5)    Doanh nghiệp nhận được phần chia cổ tức từ cổ phiếu A, B và C là 26.000.000(đồng). trong đó cổ phiếu A là 1.000.000(đồng), B là 5.000.000(đồng), C là 20.000.000(đồng) thu bằng chuyển khoản.
                   N112             26.000.000
                             C515   1.000.000+5.000.000+20.000.000=26.000.000

6)    Doanh nghiệp bán 2.000 cổ phiếu C giá bán là 230.000 (đồng/ cổ phiếu) chưa thu tiền.
                   N131             2.000*230.000=460.000.000
                             C121C 2.000*200.000=400.000.000
                             C515   60.000.000

7)    Do giá cổ phiếu giảm nên doanh nghiệp quyết định lập dự phòng giảm giá cho cổ phiếu B 2.000.000(đồng). đồng thời bán 1.700 cổ phiếu B với giá 29.000(đông/ cổ phiếu) chưa thu tiền, chi phí môi giới là 2.000.000(đồng) trả bằng tiền mặt.
                   N635             2.000.000
                             C129B 2.000.000  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

                   N131             1.700*29.000=32.300.000
                   N635             18.700.000
                             C121B 1.700*30.000=51.000.000

                   N635             2.000.000
                             C111   2.000.000

8)    Cuối kỳ kế toán tính lại khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn TK 129 A, B và C biết giá thị trường của cổ phiếu A là 19.000(đồng), cổ phiếu B 25.000(đồng), cổ phiếu C là 180.000(đồng).

Bài tập 3: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
SDĐK của một công ty:          - 121X: 1.000 CP x 500.000đ = 500.000.000đ
-129X: 50.000.000đ
Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ sau:
1.     Bán 500CP X thu bằng chuyển khoản, giá bán 550.000đ/cp, hoa hồng trả cho người môi giới 1% giá bán bằng chuyển khoản
2.     Nhận được thong báo về số cổ tức nhận được của CP X là 20 triệu đồng
3.     Mua 100 CP ngắn hạn Y, đơn giá mua 1 triệu đồng/CP đã thanh toán bằng chuyển khoản, phí môi giới thanh toán bằng tiền mặt bằng 1% giá trị giao dịch
4.     Mua 200 CP ngắn hạn Z, đơn giá 1 triệu đồng/CP, phí môi giới là 2 triệu đồng tất cả thanh toán bằng tiền mặt
5.     Cuối kỳ kế toán đã tính lại khoản dự phòng giảm giá chứng khoán. Biết rằng giá thị trường của CP X là 500.000đ/cp, CP Y là 800.000đ/cp, CP Z là 1.100.000đ/cp
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh


Bài tập 4: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Tai một doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính như sau:
Số dư đàu kì của một số TK như sau:
TK 121: 45.000.000đ ( TK 1211: 30.000.000 cổ phiếu của công ty A, TK 1212: 15.000.000đ -10 tờ kì phiếu ngân hang Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi suất 0,75%/ tháng, thu lãi định kì hang tháng)
TK 129A: 1.000.000đ
Trong kì phát sinh một số nghiệp vụ như sau:
1)    1/12 chi TGNH  5.000.000đ để mua tín phiếu kho bạc TP, phát hành thời hạn 12 tháng,lãi suất 0.8%/tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn
2)    2/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kì phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12 tháng, lãi suất 10% /năm, lãnh lãi một lần khi mua phiếu
3)    22/12 bán một số cổ phần công ty A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán 12.000.000đ đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán mô giới 50.000đ
4)    30/12 chi TGNH 5.000.000đ cho công ty B vay, thời hạn 3 tháng với lãi suất 1%/tháng, thu một lần khi đáo hạn
5)    30/12 NH Sao Mai chuyển ttieenf lãi tháng này của 10 tờ kì phiếu vào TK TGNH
6)    31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty A đang nắm giữ
BÀI GIẢI bài tập 3: Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

1.     a) Nợ 112:          275.000.000
                 Có 121X:           250.000.000
                 Có 515:                25.000.000
b) Nợ 635:              2.750.000
                Có 112:              2.750.000

2.     Nợ 138:              20.000.000
                 Có 515:              20.000.000

3.     Nợ 121Y:           100 x 1.010.000 = 101.000.000
                Có 112:              100 x 1.010.000 = 101.000.000

4.     Nợ 121Z:           202.000.000
                Có 111:              202.000.000

5.     – CP X:
     Nợ 129:              50.000.000  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
                Có 635:   50.000.000 

-CP Y:
     Nợ 635:              21.000.000
                Có 129:   21.000.000  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
                Có 635:   50.000.000
-CP Y:
     Nợ 635:              21.000.000
                Có 129:   21.000.000   (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

BÀI GIẢI bài tập 4: Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
1.     Nợ 121                 5.000.000đ
Có 121                           5.000.000đ

2.     Nợ 121                  9.000.000đ
Có 111                           9.000.000đ
          Nợ 111                 1.000.000đ
                   Có 515                           1.000.000đ

3.     Nợ 112                 12.000.000đ
Có 121                           10.000.000đ
Có 515                           2.000.000đ
          Nợ 635                 50.000đ
                   Có111                  50.000đ

4.     Nợ 112                 112.500đ
Có 515                 112.500đ

5.     Nợ 128                 5.000.000đ
Có 121                 5.000.000đ

6.     Nợ 129                 200.000đ     (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
Có 635                 200.000đ

Bài tập 5: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư ngắn hạn như sau:
Số dư ngày 30/11/N:
TK 121: 45.000.000đ
          TK 1211: 30.000.000đ cổ phiếu của công ty Cổ phần A
          TK 1212: 15.000.000đ – 10 cổ phiếu Ngân hàng ABC, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi suất 0,75%/tháng, thu lại định kỳ hàng tháng)
TK 129: 1.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu của công ty Cổ phần A)
Trong tháng 12/N phát sinh một số nghiệp vụ sau:
(1) Ngày 01/12 chi tiền gửi ngân hàng  5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc thành phố, phát hành thời hạn 12 tháng lãi suất 0,8%/tháng, thu lãi 1 lần khi đáo hạn.
Nợ TK 121:     5.000.000
               Có TK 112:          5.000.000

(2) Ngày 02/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12 tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước 1 lần ngay khi mua kỳ phiếu.
Nợ TK 121:     10.000.000
               Có TK 111:          9.000.000
`              Có TK 3387:        1.000.000
Cuối tháng kết chuyển:
Nợ TK 3387:   1.000.000/12
               Có TK 515:          1.000.000/12

(3) Ngày 22/12 bán một số cổ phần công ty cổ phần A có giá gốc 10.000.000đ với giá 12.000.000đ đã thu bằng chi tiền gửi ngân hàng . Chi tiền mặt thanh toán cho người mua giới 50.000đ
Nợ TK 112:     12.000.000
               Có TK 121:                    10.000.000
               Có TK 515:                    2.000.000
Nợ TK 635:     50.000
               Có TK 111:          50.000

(4) Ngày 30/12 ngân hàng ABC chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 112:     112.500
               Có TK 515:                    112.500
(5) Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng, lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn.
Nợ TK 1288:   5.000.000
               Có TK 112:          5.000.000

(6) Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty A mà doanh nghiệp đang nắm giữ là 800.000đ
Nợ TK 129:               200.000= 1.000.000 -  800.000
                    Có TK 635:          200.000

Thứ Bảy, 17 tháng 5, 2014

Đầu tư tài chính

Tình huống 01:
Phiêu chi tiền măt cho đơn vị M vay vốn 300000 lãi suát 12%/năm thời hạn 13 tháng ?
Giải:
TÀI KHOẢN 228: ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÁC
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại đầu tư dài hạn khác (ngoài các khoản đầu tư vào công ty con, vốn góp vào các cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư vào công ty liên kết), như: Đầu tư trái phiếu, đầu tư cổ phiếu, hoặc đầu tư vào đơn vị khác mà chỉ nắm giữ dưới 20% vốn chủ sở hữu (dưới 20% quyền biểu quyết),. . . và thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm.
1. Khi cho đơn vị khác vay vốn có thời hạn thu hồi trên một năm, ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2288)= 300.000
Có các TK 111112,. . .= 300.000
2. Định kỳ, tính toán, xác định số lãi cho vay được nhận trong kỳ theo khế ước vay, ghi:
+Nếu cuối tháng lãnh lãi luôn
Nợ các TK 111112,. . . (Nếu thu tiền ngay.= 300.000x12%/12= 3.000
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Chi tiết cho vay vốn) .= 300.000x12%/12= 3.000

- Khi đến hạn thanh toán trái phiếu, thu hồi gốc và lãi trái phiếu, ghi:
Nợ các TK 111112,. . . .= 300.000
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2282) .= 300.000

+Nếu đáo hạn mới trả lãi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (Nếu chưa nhận được tiền ngay)= 300.000x12%/12= 3.000
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Chi tiết cho vay vốn). .= 300.000x12%/12= 3.000
- Khi đến hạn thanh toán trái phiếu, thu hồi gốc và lãi trái phiếu, ghi:
Nợ các TK 111112,. . .= 339.000
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2282) = 300.000
Có TK 138 - Phải thu khác (1388) (Số lãi của các kỳ trước) = 300.000x12%/12= 3.000x 12 tháng trước đó chưa thu= 36.000
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. = 300.000x12%/12= 3.000

+ Nếu trả lãi trước :
6. Trường hợp mua trái phiếu nhận lãi trước:
6.1. Khi trả tiền mua trái phiếu nhận lãi trước, ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2288) .= 300.000
Có các TK 111112,. . . (Số tiền thực chi)= 261.000
Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Phần lãi nhận trước).= 300.000x12%+300.000x12%/12= 39.000
6.2. Định kỳ, tính và kết chuyển lãi của kỳ kế toán theo sồ lãi phải thu từng kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện=39.000/13=3.000
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. =39.000/13=3.000
- Khi đến hạn thanh toán trái phiếu, thu hồi gốc ghi:
Nợ các TK 111112,. . . .= 300.000
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2282) .= 300.000

Bài 1: Tại 1 doanh nghiệp  tình hình đầu  tài chính ngắn hạn như sau:
Số dư ngày 30/11/N:
·      TK 121: 45.000.000đ (TK 1211: 30.000.000đ cổ phiếu của công ty CP A; TK 1212:
15.000.000đ – 10 tờ kỳ phiếu NH Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi
suất 0,75%/tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng).
·      TK 129: 1.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu của công ty CP A)
Trong tháng 12/N phát sinh m ột số nghiệp vụ:
1. Ngày 01/12 chi TGNH 5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc TP, phát hành thời hạn 12
tháng, lãi suất 0,8%/tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn.
2. Ngày 02/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12
tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước 1 lần ngay khi mua kỳ phiếu.
3. Ngày 22/12 bán một số cổ phần công ty CP A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán
12.000.000đ đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 50.000đ.
4. Ngày 30/12 NH Sao Mai chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền
gửi ở ngân hàng.
5. Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng,
với lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn.
6. Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty CP A mà doanh
nghiệp đang nắm giữ là 800.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài giải
1. Ngày 01/12
Nợ TK 121:                     5.000.000
Có TK 112:      5.000.000

2. Ngày 02/12
Nợ TK 121:                  10.000.000
Có TK 111:      9.000.000
Có TK 3387: 1.000.000
Cuối tháng kết chuyển:
Nợ TK 3387:          1.000.000 / 12
      Có TK 515 :     1.000.000 / 12
3. Ngày 22/12
Nợ TK 112:                   12.000.000
Có TK 121: 10.000.000
Có TK 515:      2.000.000

Nợ TK 635:                            50.000
Có TK 111:             50.000
4. Ngày 30/12
Nợ TK 112:                         112.500
Có TK 515:          112.500
5. Ngày 30/12
Nợ TK 1288:                  5.000.000
Có TK 112:      5.000.000
6. Ngày 31/12
Nợ TK 129:                         200.000              = 1.000.000 – 800.000
Có TK 635:          200.000


Bài 2Trong tháng 09, phòng kế toán công ty A  tài liệu về đầu  dài hạn như sau:
1. Chuyển khoản 1.500.000.000đ mua cổ phiếu của công ty CP X, số cổ phiếu này có
mệnh giá 300.000.000đ, chi phí mua đã chi tiền mặt 3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết
tương đương với tỷ lệ góp vốn 60%).
2. Nhận thông báo chia cổ tức của công ty CP P là 50.000.000đ. Theo thỏa thuận, công ty
A đã chuyển toàn bộ số cổ tức này để góp vốn thêm (cho biết tỷ lệ quyền biểu quyết
tương đương với tỷ lệ góp vốn thay đổi từ 52% lên 55%).
3. Góp vốn đầu tư vào công ty BB với tỷ lệ góp vốn là 40%, bằng:
4. 1 thiết bị sấy có nguyên giá 100.000.000đ, khấu hao lũy kế đến thời điểm góp vốn là
10.000.000đ, vốn góp được tính 88.000.000đ.
5. Xuất kho 1 lô hàng hóa có giá gốc là 150.000.000đ và được tính vốn góp là
155.000.000đ.
6. Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn công ty A chịu, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng là
110.000đ (gồm VAT 10%).
7. Chuyển khoản mua 5.000 cổ phiếu thường, có mệnh giá 10.000đ/cổ phiếu với giá
chuyển nhượng 120.000đ/cổ phếu của công ty CP BT, tỷ lệ quyền biểu quyết là 12%.
Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 1.000.000đ.
8. Nhượng lại một số cổ phiếu của công ty cổ phần M cho người bán B (để trừ nợ tiền
hàng) với giá bán 138.000.000đ, biết giá gốc số cổ phiếu này là 140.000.000đ, giá gốc
số cổ phiếu còn lại sau khi chuyển nhượng là 360.000.000đ (với tỷ lệ quyền biểu quyết
giảm từ 25% xuống 18%).
Yêu cầu: Định khoản  phản ánh tình hình trên vào  đồ tài khoản (TK 221, 223, 228).
Đáp án
1.
Nợ TK 221:                  1.503.000.000
Có TK 112: 1.500.000.000
Có TK 111:            3.000.000
2.
Nợ TK 221:                        50.000.000
Có TK 515:         50.000.000

3.
Nợ TK 223:                        88.000.000
Nợ TK 811:                           2.000.000
Nợ TK 214:                        10.000.000
Có TK 211:       100.000.000

Nợ TK 223:                      155.000.000
Có TK 156:      150.000.000
Có TK 711:            5.000.000

Nợ TK 635:                               100.000
Nợ TK 133:                                  10.000
Có TK 141:                110.000
4.
Nợ TK 228:                      601.000.000        = 120.000 x 5.000 + 1.000.000
Có TK 112:       600.000.000
Có TK 111:            1.000.000
5.
Nợ TK 331:                      138.000.000
Nợ TK 635:                           2.000.000
Có TK 223:      140.000.000

Nợ TK 228:                      360.000.000
Có TK 223:      360.000.000


Bài 3: Tại 1 doanh nghiệp  tình hình đầu  tài chính như sau:

Số dư đầu tháng 12/N:

·      TK 229:                            0đ
·      TK 228: 700.000.000đ                (10.000 cổ phần công ty CP A: 100.000.000đ; 40.000 cổ
phần công ty CP Z: 600.000.000đ)
·      TK 121:      50.000.000đ                (50 tờ kỳ phiếu ngân hàng B, mệnh giá mỗi tờ
1.000.000đ, thời hạn 6 tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng)

Trong tháng 12/N có m ột s ố nghiệp vụ phát sinh:

1. Ngày 01/12 doanh nghiệp chuyển khoản mua kỳ phiếu 24 tháng do Ngân hàng nông
nghiệp phát hành với giá phát hành bằng mệnh giá 20.000.000đ, lãi suất 9%/12 tháng,
thu lãi 1 lần ngay khi mua.
2. Ngày 15/12 doanh nghiệp mua lại một số công trái trong dân, chi trả ngay bằng tiền mặt
27.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi
suất 50%/5 năm, ngày đáo hạn 01/12/N+1.
3. Ngày 16/12 nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N
tương ứng với 10.000 cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ, 2 ngày sau doanh
nghiệp đã thực nhận được số lãi trên bằng tiền mặt.
4. Ngày 20/12 bán 5.000 cổ phần công ty A cho doanh nghiệp X đã thu TGNH với giá
52.000.000đ. Chi phí trả cho người môi giới đã chi bằng tiền mặt 1.500.000đ.
5. Ngày 25/12, công ty A dùng 1 TSCĐ hữu hình góp vốn liên doanh vào công ty X (công
ty A góp vốn vào công X – cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát – với tỷ lệ vốn góp là 30%)
với nguyên giá ghi trên sổ kế toán 500.000.000đ, đã hao mòn 100.000.000đ. TSCĐ này
được các bên góp vốn liên doanh đánh giá là 420.000.000đ, mức độ hao mòn 20%, thời
gian sử dụng ước tính 5 năm. Chi phí cho quá trình bàn bạc hợp đồng bằng tiền mặt
1.000.000đ. Chi phí vận chuyển tài sản thanh toán bằng tạm ứng 105.000đ (gồm thuế
GTGT 5.000đ).
6. Ngày 27/12 nhận được sổ phụ ngân hàng B báo đã chuyển lãi định kỳ 12/N của 50 tờ kỳ
phiếu doanh nghiệp đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân
hàng.
7. Thị giá cổ phần của công ty Z đang giảm sút. Ngày 31/12, căn cứ vào các bằng chứng
xác thực, hội đồng do doanh nghiệp lập thẩm định mức giảm giá chứng khoán đã xác
định thị giá cổ phần công ty Z là 14.000đ/cổ phần. Doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng
tổn thất các khoản đầu tư tài chính.
 Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản kế toán.

Bải giải
 

 1. Ngày 01/12
 Nợ TK 2288:                  20.000.000
 Có TK 3387:     3.600.000
Có TK 112:     16.400.000
 2. Ngày 15/12
 Nợ TK 1212:                  27.500.000

Có TK 111:      27.500.000

3. Ngày 16/12
 Nợ TK 138:                    12.000.000
 Có TK 515:     12.000.000
 Nợ TK 111:                     12.000.000
Có TK 138:     12.000.000

4. Ngày 20/12

Nợ TK 112:                     52.000.000
 Có TK 515:        2.000.000
Có TK 228:     50.000.000            = 5.000 x 10.000

Nợ TK 635:                       1.500.000
Có TK 111:        1.500.000
 5. Ngày 25/12

Nợ TK 222:                  420.000.000

Nợ TK 214:                  100.000.000
Có TK 711:     14.000.000            = 20.000.000 x 70%
Có TK 3387:     6.000.000            = 20.000.000 x 30%
Có TK 211: 500.000.000

Nợ TK 635:                       1.000.000
Có TK 111:        1.000.000
  
Nợ TK 635:                           100.000
Nợ TK 133:                              10.000
Có TK 141:            110.000
 6. Ngày 27/12
Nợ TK 112:                           450.000            = 50.000.000 x 0,9%
Có TK 515:              50.000

7. Ngày 31/12
 

 

 

 
Nợ TK 635:                    40.000.000
  Có TK 229:     40.000.000            = 600.000.000 – 40.000 x 14.000

Bài tập kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn có bài giải

Bài tập kế toán dự phòng giám giá đầu tư ngắn hạn có bài giải
Bài tập dư phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn có bài giải
Bài tập kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

Bài tập 1: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Đầu kỳ doanh nghiệp có số dư của các TK như sau:
        TK 121 A:                       10.000 cổ phiếu, giá gốc 25.000đ
        TK 121 B:                       5.000   cổ phiếu, giá gốc 18.000đ
        TK 121C:                        20.000 cổ phiếu, giá gốc 30.000đ
   TK 129 là :                      120.000.000đ   (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
1)    Ngày 5/1 doanh nghiệp đầu tư 2 tỷ đồng  tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn của EVN.
2)    Ngày 10/9 doanh nghiệp quyết định chuyển một số tiền 500.000.000đ tiền gởi không kỳ hạn sang tiền tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng.
3)    Ngày 25/10, nhận thấy giá thị trường đang giảm, doanh nghiệp quyết định lập dự phòng cho số cổ phiếu của EVN số tiền 50.000.000đ.
4)    Thời điểm cuối niên độ, giá các cổ phiếu như sau:
Cổ phiếu của công ty A: 22.000đ, công ty B: 20.000đ, công ty C: 24.000đ. Doanh nghiệp đã quyết định lập dự phòng.
5)    Ngày 31/12, giá cổ phiếu của công ty C là 28.000đ, cổ phiếu của công ty A là 22.000đ.DN xác định mức dự phòng cần lập.
            
Giải
1.Nợ TK 1211                                   2.000.000.000
                  Có TK 111                                   2.000.000.000

2.   Nợ TK 121                                  500.000.000
                  Có TK 128                                   500.000.000

3    Nợ TK 635                                  50.000.000
                  Có TK 129                     50.000.000 (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

4.   Doanh nghiệp xác định mức dự phòng cần lập:      
Loại chứng khoán
Số lượng
Giá gốc
Giá thị trường
Mức dự phòng cần lập
A
10.000
25.000
22.000
30.000.000
B
5.000
18.000
20.000
0
C
20.000
30.000
24.000
120.000.000
Cộng



150.000.000
Dự phòng cần lập cuối niên độ cao hơn so với số dự phòng đã lập cuối năm trước, cần trích thêm : 150.000.000 – 120.000.000 = 30.000.000
Khi có quyết định, kế toán ghi sổ:
      Nợ TK 635                                  30.000.000
                  Có TK 129                     30.000.000(Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

5.   Doanh nghiệp xác định số dự phòng cần lập:
Loại cổ phiếu
Số lượng
Giá gốc
Giá thị trường
Mức dự phòng cần lập
A
10.000
25.000
22.000
30.000.000
C
20.000
30.000
28.000
40.000.000




70.000.000
Dự phòng cuối niên độ cần lập nhỏ hơn số dự phòng đã lập trước đó nên cần hoàn nhập:  120.000.000 – 70.000.000 = 50.000.000
Kế toán ghi sổ:
      Nợ TK 129                              50.000.000  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

                  Có TK                          50.000.000

Bài tập 2: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Doanh nghiệp thương mại TATP: có số dư đầu kỳ về tài khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn như sau:
                   TK:   121A: 1.000 cổ phiếu giá 20.000(đồng).
                             121B: 2.000 cổ phiếu giá 30.000(đồng).
                             121C: 4.000 cổ phiếu giá 200.000(đồng).
                             129A: 10.000.000(đồng).  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
                             129B: 5.000.000(đồng).  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
                             129C: 20.000.000(đồng).  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1)    Mua trái phiếu ngân hàng giá mua 100.000.000( đồng) đã thang toán bằng chuyển khoản, chi phí mua 2.000.000 (đồng) trả bằng tiền mặt.
                   N121             100.000.000+2.000.000=102.000.000
                             C112   100.000.000
                             C111   100.000

2)    Nhận được thông báo chia cổ tức A là 1.000.000(đồng).
                   N138             1.000.000
                             C515   1.000.000

3)    Doanh nghiệp bán 1.000 cổ phiếu B giá bán 35.000(đồng/ cổ phiếu) đã thu bằng chuyển khoản, chi phí môi giới 1.000.000(đồng) trả bằng tiền mặt.
                   N112             1.000*35.000=35.000.000
                             C121B 1.000*30.000=30.000.000
                             C515   5.000.000
                   N635             1.000.000
                             C111   1.000.000

4)    Doanh nghiệp mua thêm: 500 cổ phiếu A giá mua 19.000(đồng/ cổ phiếu), chi phí mua 1%/ giá mua trả bằng tiền mặt.
                   N121A          500*19.000+1%*500*19.000=9.595.950
                             C111   9.595.950

5)    Doanh nghiệp nhận được phần chia cổ tức từ cổ phiếu A, B và C là 26.000.000(đồng). trong đó cổ phiếu A là 1.000.000(đồng), B là 5.000.000(đồng), C là 20.000.000(đồng) thu bằng chuyển khoản.
                   N112             26.000.000
                             C515   1.000.000+5.000.000+20.000.000=26.000.000

6)    Doanh nghiệp bán 2.000 cổ phiếu C giá bán là 230.000 (đồng/ cổ phiếu) chưa thu tiền.
                   N131             2.000*230.000=460.000.000
                             C121C 2.000*200.000=400.000.000
                             C515   60.000.000

7)    Do giá cổ phiếu giảm nên doanh nghiệp quyết định lập dự phòng giảm giá cho cổ phiếu B 2.000.000(đồng). đồng thời bán 1.700 cổ phiếu B với giá 29.000(đông/ cổ phiếu) chưa thu tiền, chi phí môi giới là 2.000.000(đồng) trả bằng tiền mặt.
                   N635             2.000.000
                             C129B 2.000.000  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

                   N131             1.700*29.000=32.300.000
                   N635             18.700.000
                             C121B 1.700*30.000=51.000.000

                   N635             2.000.000
                             C111   2.000.000

8)    Cuối kỳ kế toán tính lại khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn TK 129 A, B và C biết giá thị trường của cổ phiếu A là 19.000(đồng), cổ phiếu B 25.000(đồng), cổ phiếu C là 180.000(đồng).

Bài tập 3: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
SDĐK của một công ty:          - 121X: 1.000 CP x 500.000đ = 500.000.000đ
-129X: 50.000.000đ
Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ sau:
1.     Bán 500CP X thu bằng chuyển khoản, giá bán 550.000đ/cp, hoa hồng trả cho người môi giới 1% giá bán bằng chuyển khoản
2.     Nhận được thong báo về số cổ tức nhận được của CP X là 20 triệu đồng
3.     Mua 100 CP ngắn hạn Y, đơn giá mua 1 triệu đồng/CP đã thanh toán bằng chuyển khoản, phí môi giới thanh toán bằng tiền mặt bằng 1% giá trị giao dịch
4.     Mua 200 CP ngắn hạn Z, đơn giá 1 triệu đồng/CP, phí môi giới là 2 triệu đồng tất cả thanh toán bằng tiền mặt
5.     Cuối kỳ kế toán đã tính lại khoản dự phòng giảm giá chứng khoán. Biết rằng giá thị trường của CP X là 500.000đ/cp, CP Y là 800.000đ/cp, CP Z là 1.100.000đ/cp
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh


Bài tập 4: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Tai một doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính như sau:
Số dư đàu kì của một số TK như sau:
TK 121: 45.000.000đ ( TK 1211: 30.000.000 cổ phiếu của công ty A, TK 1212: 15.000.000đ -10 tờ kì phiếu ngân hang Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi suất 0,75%/ tháng, thu lãi định kì hang tháng)
TK 129A: 1.000.000đ
Trong kì phát sinh một số nghiệp vụ như sau:
1)    1/12 chi TGNH  5.000.000đ để mua tín phiếu kho bạc TP, phát hành thời hạn 12 tháng,lãi suất 0.8%/tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn
2)    2/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kì phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12 tháng, lãi suất 10% /năm, lãnh lãi một lần khi mua phiếu
3)    22/12 bán một số cổ phần công ty A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán 12.000.000đ đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán mô giới 50.000đ
4)    30/12 chi TGNH 5.000.000đ cho công ty B vay, thời hạn 3 tháng với lãi suất 1%/tháng, thu một lần khi đáo hạn
5)    30/12 NH Sao Mai chuyển ttieenf lãi tháng này của 10 tờ kì phiếu vào TK TGNH
6)    31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty A đang nắm giữ
BÀI GIẢI bài tập 3: Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

1.     a) Nợ 112:          275.000.000
                 Có 121X:           250.000.000
                 Có 515:                25.000.000
b) Nợ 635:              2.750.000
                Có 112:              2.750.000

2.     Nợ 138:              20.000.000
                 Có 515:              20.000.000

3.     Nợ 121Y:           100 x 1.010.000 = 101.000.000
                Có 112:              100 x 1.010.000 = 101.000.000

4.     Nợ 121Z:           202.000.000
                Có 111:              202.000.000

5.     – CP X:
     Nợ 129:              50.000.000  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
                Có 635:   50.000.000 

-CP Y:
     Nợ 635:              21.000.000
                Có 129:   21.000.000  (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
                Có 635:   50.000.000
-CP Y:
     Nợ 635:              21.000.000
                Có 129:   21.000.000   (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)

BÀI GIẢI bài tập 4: Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
1.     Nợ 121                 5.000.000đ
Có 121                           5.000.000đ

2.     Nợ 121                  9.000.000đ
Có 111                           9.000.000đ
          Nợ 111                 1.000.000đ
                   Có 515                           1.000.000đ

3.     Nợ 112                 12.000.000đ
Có 121                           10.000.000đ
Có 515                           2.000.000đ
          Nợ 635                 50.000đ
                   Có111                  50.000đ

4.     Nợ 112                 112.500đ
Có 515                 112.500đ

5.     Nợ 128                 5.000.000đ
Có 121                 5.000.000đ

6.     Nợ 129                 200.000đ     (Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
Có 635                 200.000đ

Bài tập 5: TK 129 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư ngắn hạn như sau:
Số dư ngày 30/11/N:
TK 121: 45.000.000đ
          TK 1211: 30.000.000đ cổ phiếu của công ty Cổ phần A
          TK 1212: 15.000.000đ – 10 cổ phiếu Ngân hàng ABC, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi suất 0,75%/tháng, thu lại định kỳ hàng tháng)
TK 129: 1.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu của công ty Cổ phần A)
Trong tháng 12/N phát sinh một số nghiệp vụ sau:
(1) Ngày 01/12 chi tiền gửi ngân hàng  5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc thành phố, phát hành thời hạn 12 tháng lãi suất 0,8%/tháng, thu lãi 1 lần khi đáo hạn.
Nợ TK 121:     5.000.000
               Có TK 112:          5.000.000

(2) Ngày 02/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12 tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước 1 lần ngay khi mua kỳ phiếu.
Nợ TK 121:     10.000.000
               Có TK 111:          9.000.000
`              Có TK 3387:        1.000.000
Cuối tháng kết chuyển:
Nợ TK 3387:   1.000.000/12
               Có TK 515:          1.000.000/12

(3) Ngày 22/12 bán một số cổ phần công ty cổ phần A có giá gốc 10.000.000đ với giá 12.000.000đ đã thu bằng chi tiền gửi ngân hàng . Chi tiền mặt thanh toán cho người mua giới 50.000đ
Nợ TK 112:     12.000.000
               Có TK 121:                    10.000.000
               Có TK 515:                    2.000.000
Nợ TK 635:     50.000
               Có TK 111:          50.000

(4) Ngày 30/12 ngân hàng ABC chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 112:     112.500
               Có TK 515:                    112.500
(5) Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng, lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn.
Nợ TK 1288:   5.000.000
               Có TK 112:          5.000.000

(6) Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty A mà doanh nghiệp đang nắm giữ là 800.000đ
Nợ TK 129:               200.000= 1.000.000 -  800.000
                    Có TK 635:          200.000
Share:

Unordered List

Được tạo bởi Blogger.

Pages

Ordered List

Lưu trữ Blog

Lưu trữ Blog

Recent Posts

Unordered List

Theme Support