Công Ty TNHH Chu Tiến Đạt: Dịch Vu Tư Vấn Thuế - Hoàn Thiện Sổ Sách - Báo Cáo Tài Chính

Thứ Ba, 14 tháng 6, 2016

Xử lý hàng tồn kho âm

Cách 1: thủ tục trước ngày xuất  hóa đơn bán ra nếu thực sự có lấy hàng trước nhưng chưa có hóa đơn
-         Làm phiếu giao hàng hoặc phiếu xuất kho của bên bán nhờ bên họ ký tá cho
-         Phô tô tờ hóa đơn lấy sau kẹp vào
-         Phiếu hoạch toán
-         Phiếu nhập kho
-         Phô tô hợp đồng , thanh lý nếu có
Hoạch toán treo công nợ:
Nợ TK 152,156 /  Có TK 331
Nợ TK  331,1331/ Có TK 111,112
= > Với cách này lý giải bên bán là đơn vị mua bán thương mại đã giao hàng đã bán nhưng do chưa có tiền thanh toán ngay mua nợ nên bên bán ko chịu xuất hóa đơn lỗi ở bên Bán chứ ko do lỗi của bên mua căn cứ :
THÔNG TƯ Số: 39/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày   31  tháng  3   năm 2014 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
2. Cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hoá đơn
a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hóa đơn
Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
 Lưu ý: Cách này thì bên bán sẽ bị xử phạt từ 4 – 8 tr vì tội: Lập hoá đơn không đúng thời điểm, (Theo Thông tư Số 10/2014/TT-BTC)
– Giải trình với thuế: Bên bán đã giao hàng nhưng không chịu xuất hoá đơn đó là lỗi của bên bán chứ không phải lỗi do bên mua.

Cách 02: đi vay mượn khi nào có hàng lại trả lại để hợp thức hóa là xong
THÔNG TƯ : 119/2014/TT- BTC  Hà Nội, ngày 25 tháng  8 năm 2014
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013, Thông tư số 85/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011,­­ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 và Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính để cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính về thuế
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng như sau:
2. Sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 7 Thông tư số 219/2013/TT-BTC như sau:
4. Giá tính thuế đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ.
Hàng hóa luân chuyển nội bộ như hàng hoá được xuất để chuyển kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm, để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh thì không phải tính, nộp thuế GTGT.
Trường hợp cơ sở kinh doanh tự sản xuất, xây dựng tài sản cố định (tài sản cố định tự làm) để phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì khi hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao, cơ sở kinh doanh không phải lập hoá đơn. Thuế GTGT đầu vào hình thành nên tài sản cố định tự làm được kê khai, khấu trừ theo quy định.
Trường hợp xuất máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa dưới hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả, nếu có hợp đồng và các chứng từ liên quan đến giao dịch phù hợp, cơ sở kinh doanh không phải lập hóa đơn, tính, nộp thuế GTGT.

=  > Cách này chỉ áp dụng trong năm tài chính hiện hành nếu hai bên đồng ý


Cách 03:  mua hóa đơn lẻ hoặc bảng kê hàng hóa theo số lượng như trên và nhập kho tính giá thành bình thường

= > Ghi chú: thận trọng khi dùng cách này vì với cách này thì bạn phải cân đối thuế thu thu nhập doanh nghiệp sao cho chi phí như quản lý: văn phòng phẩm, điện, nước, lương quản lý.....sao cho tổng tiền chi phí quản lý này = với số tiền của hóa đơn lẻ này để tránh phải đóng thuế TNDN của năm tài chính
Căn cứ: THÔNG TƯ Số: 96/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 22  tháng  06  năm 2015
Hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số    151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính
Điều 4. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC và Điều 1 Thông tư số 151/2014/TT-BTC) như sau:
Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Vậy:
Theo Luật thuế TNDN thì các khoản chi phí có chứng từ chi được phản ánh trong hệ thống sổ sách kế toán của cơ sở kinh doanh, những chứng từ chi không đảm bảo tính hợp pháp theo chế độ quy định thì không được tính vào chi phí hợp lý để xác định thu nhập chịu thuế.
Các trường hợp thường gặp phải là:
1. Các khoản thực chi nhưng không có hoá đơn chứng từ theo quy định.
2. Các khoản chi phí phát sinh trong năm và liên quan đến việc tạo ra doanh thu chịu thuế trong năm có hoá đơn nhưng hoá đơn không hợp pháp.
 = > Hóa đơn hợp lệ là hóa đơn : VAT ( hóa đơn tự in có đăng ký và là đủ các thủ tục: thông báo phát hành hóa đơn với cơ quan thuế và được cơ quan thuế chấp thuận cho lưu hành , có hợp đồng, mẫu hóa đơn và thanh lý với nhà in hóa đơn……. và đã được cơ quan thuế duyệt hoặc mua hóa đơn thông thường do cơ quan thuế cấp phát)
=> Những chi phí theo các này không do Bộ tài chính phát hành, hoặc cho phép DN tự in hay đi in, và những hđ đặc thù, Mà họ tự mua trôi nỗi trên thị trường rồi ghi vào ,dù giá thanh toán lớn hay nhỏ hơn >= 200.000 đ đều ko được bên thuế chấp nhận =>  Không hợp lệ do đó chỉ xem nó là chi phí kế toán còn với thuế khi quyết toán thuế TNDN cuối năm phải loại trừ phần chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4 của tời khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK : các khoản ko được trừ khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x 22%  Hoặc 20%
=  > Với cách cuối năm chỉ việc loại nó ra là xong làm tốt có 99% công lực
-         Giá trị ít thì phù hợp còn giá trị lớn không phù hợp vì số chi phí bị xuất toán lớn = > thu nhập tính thuế lớn






Công Ty Công Ty TNHH Một Thành Viên Chu Tiến Đạt
Địa chỉ trụ sở chính 243 Liêu Bình Hương, ấp Tân Thành, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP HCM
Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán, tư vấn thuế liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1
Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529)

Thứ Ba, 14 tháng 6, 2016

Xử lý hàng tồn kho âm

Cách 1: thủ tục trước ngày xuất  hóa đơn bán ra nếu thực sự có lấy hàng trước nhưng chưa có hóa đơn
-         Làm phiếu giao hàng hoặc phiếu xuất kho của bên bán nhờ bên họ ký tá cho
-         Phô tô tờ hóa đơn lấy sau kẹp vào
-         Phiếu hoạch toán
-         Phiếu nhập kho
-         Phô tô hợp đồng , thanh lý nếu có
Hoạch toán treo công nợ:
Nợ TK 152,156 /  Có TK 331
Nợ TK  331,1331/ Có TK 111,112
= > Với cách này lý giải bên bán là đơn vị mua bán thương mại đã giao hàng đã bán nhưng do chưa có tiền thanh toán ngay mua nợ nên bên bán ko chịu xuất hóa đơn lỗi ở bên Bán chứ ko do lỗi của bên mua căn cứ :
THÔNG TƯ Số: 39/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày   31  tháng  3   năm 2014 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
2. Cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hoá đơn
a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hóa đơn
Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
 Lưu ý: Cách này thì bên bán sẽ bị xử phạt từ 4 – 8 tr vì tội: Lập hoá đơn không đúng thời điểm, (Theo Thông tư Số 10/2014/TT-BTC)
– Giải trình với thuế: Bên bán đã giao hàng nhưng không chịu xuất hoá đơn đó là lỗi của bên bán chứ không phải lỗi do bên mua.

Cách 02: đi vay mượn khi nào có hàng lại trả lại để hợp thức hóa là xong
THÔNG TƯ : 119/2014/TT- BTC  Hà Nội, ngày 25 tháng  8 năm 2014
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013, Thông tư số 85/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011,­­ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 và Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính để cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính về thuế
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng như sau:
2. Sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 7 Thông tư số 219/2013/TT-BTC như sau:
4. Giá tính thuế đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ.
Hàng hóa luân chuyển nội bộ như hàng hoá được xuất để chuyển kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm, để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh thì không phải tính, nộp thuế GTGT.
Trường hợp cơ sở kinh doanh tự sản xuất, xây dựng tài sản cố định (tài sản cố định tự làm) để phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì khi hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao, cơ sở kinh doanh không phải lập hoá đơn. Thuế GTGT đầu vào hình thành nên tài sản cố định tự làm được kê khai, khấu trừ theo quy định.
Trường hợp xuất máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa dưới hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả, nếu có hợp đồng và các chứng từ liên quan đến giao dịch phù hợp, cơ sở kinh doanh không phải lập hóa đơn, tính, nộp thuế GTGT.

=  > Cách này chỉ áp dụng trong năm tài chính hiện hành nếu hai bên đồng ý


Cách 03:  mua hóa đơn lẻ hoặc bảng kê hàng hóa theo số lượng như trên và nhập kho tính giá thành bình thường

= > Ghi chú: thận trọng khi dùng cách này vì với cách này thì bạn phải cân đối thuế thu thu nhập doanh nghiệp sao cho chi phí như quản lý: văn phòng phẩm, điện, nước, lương quản lý.....sao cho tổng tiền chi phí quản lý này = với số tiền của hóa đơn lẻ này để tránh phải đóng thuế TNDN của năm tài chính
Căn cứ: THÔNG TƯ Số: 96/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 22  tháng  06  năm 2015
Hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số    151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính
Điều 4. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC và Điều 1 Thông tư số 151/2014/TT-BTC) như sau:
Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Vậy:
Theo Luật thuế TNDN thì các khoản chi phí có chứng từ chi được phản ánh trong hệ thống sổ sách kế toán của cơ sở kinh doanh, những chứng từ chi không đảm bảo tính hợp pháp theo chế độ quy định thì không được tính vào chi phí hợp lý để xác định thu nhập chịu thuế.
Các trường hợp thường gặp phải là:
1. Các khoản thực chi nhưng không có hoá đơn chứng từ theo quy định.
2. Các khoản chi phí phát sinh trong năm và liên quan đến việc tạo ra doanh thu chịu thuế trong năm có hoá đơn nhưng hoá đơn không hợp pháp.
 = > Hóa đơn hợp lệ là hóa đơn : VAT ( hóa đơn tự in có đăng ký và là đủ các thủ tục: thông báo phát hành hóa đơn với cơ quan thuế và được cơ quan thuế chấp thuận cho lưu hành , có hợp đồng, mẫu hóa đơn và thanh lý với nhà in hóa đơn……. và đã được cơ quan thuế duyệt hoặc mua hóa đơn thông thường do cơ quan thuế cấp phát)
=> Những chi phí theo các này không do Bộ tài chính phát hành, hoặc cho phép DN tự in hay đi in, và những hđ đặc thù, Mà họ tự mua trôi nỗi trên thị trường rồi ghi vào ,dù giá thanh toán lớn hay nhỏ hơn >= 200.000 đ đều ko được bên thuế chấp nhận =>  Không hợp lệ do đó chỉ xem nó là chi phí kế toán còn với thuế khi quyết toán thuế TNDN cuối năm phải loại trừ phần chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4 của tời khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK : các khoản ko được trừ khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x 22%  Hoặc 20%
=  > Với cách cuối năm chỉ việc loại nó ra là xong làm tốt có 99% công lực
-         Giá trị ít thì phù hợp còn giá trị lớn không phù hợp vì số chi phí bị xuất toán lớn = > thu nhập tính thuế lớn






Công Ty Công Ty TNHH Một Thành Viên Chu Tiến Đạt
Địa chỉ trụ sở chính 243 Liêu Bình Hương, ấp Tân Thành, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP HCM
Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán, tư vấn thuế liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1
Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529)
Share:

Unordered List

Được tạo bởi Blogger.

Pages

Ordered List

Lưu trữ Blog

Lưu trữ Blog

Recent Posts

Unordered List

Theme Support