Công Ty TNHH Chu Tiến Đạt: Dịch Vu Tư Vấn Thuế - Hoàn Thiện Sổ Sách - Báo Cáo Tài Chính

Thứ Ba, 7 tháng 6, 2016

Góp vốn bằng tiền mặt hay chuyển khoản

-      Nhiều bạn còn lấn cấn không biết khi doanh nghiệp mới thành lập bắt buộc phải góp vốn điều lệ bằng chứng từ ngân hàng hay bằng tiền mặt
-      Nhiều bạn hiểu sai hoặc nhầm lẫn khái nhiệm giữa Pháp Nhân và Cá Nhân
- Các thành viên góp vốn tiền mặt vô tư nhé không có luật nào cấm các thành viên góp vốn điều lệ vào công ty bằng tiền mặt, tuy nhiên nếu góp vốn quan ngân hàng thì càng tốt càng chứng minh được tính trung thực
 
THÔNG TƯ Số: 09/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2015
HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 6 NGHỊ ĐỊNH SỐ 222/2013/NĐ-CP NGÀY 31/12/2013 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT
Điều 3. Hình thức thanh toán trong giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác
1. Các doanh nghiệp không sử dụng tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành) để thanh toán khi thực hiện các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác.
2. Khi thực hiện giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp sử dụng các hình thức sau:
a) Thanh toán bằng Séc;
b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;
c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.
Điều 4. Hình thức thanh toán trong giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau giữa các doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng
1. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng (là các doanh nghiệp không thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng) khi thực hiện các giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau sử dụng các hình thức thanh toán được quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này.
2. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng khi thực hiện giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau bằng tài sản (không phải bằng tiền), đối trừ công nợ, chuyển giao nghĩa vụ nợ thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.


Trường hợp: Giữa công ty góp vốn vào công ty hay còn gọi là pháp nhân góp vốn vào pháp nhân
Ví dụ 01: Công Ty Cổ phần  A muốn phát hành cổ phiếu để huy động vốn đầu tư cho dự án ABC
Vậy công ty TNHH 1TV B, TNHH C, Cổ Phần Đ muốn mua cổ phiếu này nhằm mực đích kiếm lời từ hoạt động đầu tư thì = > các công ty này phải thực hiện giao dịch bằng ngân hàng theo các hình thức:
a) Thanh toán bằng Séc;
b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;
c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.
Ví dụ 02:  Công ty TNHH A or TNHH 1 TV A, DNTN A, Cổ Phần A muốn cho Công Ty… B vay tiền thì
+Biên bản thỏa thuận cho vay  cho mượn tiền
+Các chứng từ ngân hàng chứng minh giao dịch:
a) Thanh toán bằng Séc;
b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;
c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.
Ví dụ 03: Công ty A và công ty B muốn đầu tư liên kết đẻ tạo ra công ty C gọi là góp vốn liên doanh, liên kết (TK 222,223), đầu từ chứng khoán ngắn hạn,đầu tư vào công ty con……
+Các chứng từ ngân hàng chứng minh giao dịch:
a) Thanh toán bằng Séc;
b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;
c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.

Trường hợp:  cá nhân góp vốn vào công ty
Ví dụ 04: Công ty cổ phần A (chưa phát hành chứng khoán), TNHH A, TNHH 1 TV A, DNTN A  thành lập 1/1/2015 ông B góp vốn điều lệ công ty:
-      Biên bản góp vốn, và bản cam kết góp vốn
-      Bản điều lệ công ty
-      Các chứng từ liên quan đến việc góp vốn: phiếu thu tiền nếu góp tiền mặt , chứng từ góp vốn bằng tiền gửi, các biên bản góp vốn bằng tài sản nếu có

= > Vậy ông B là cá nhân  được góp vốn = tiền, tài sản khác hoặc chứng từ ngân hàng đều hợp lệ
Không bắt buộc phải góp bằng tiền gửi hoặc các chứng từ khác theo Điều 3  THÔNG TƯ Số: 09/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2015 HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 6 NGHỊ ĐỊNH SỐ 222/2013/NĐ-CP NGÀY 31/12/2013 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT


Vậy kết luận:
+Pháp nhân
-      Công ty góp vốn vào công ty khác thì phải chuyển khoản
-      Công ty cho công ty khác vay mượn tiền lẫn nhau phải bằng chứng từ ngân hàng
+Cán nhân
-      Cá nhân góp vốn vào công ty bằng tiền mặt hay chứng từ ngân hàng đều được
-      Cá nhân cho công ty vay thì bằng tiền mặt hay chứng từ ngân hàng đều được
-      Công ty Cổ phần, TNHH, TNHH 1 TV, DNTN…thì cá nhân các thành viên công ty góp vốn vào công ty bằng tiền mặt hay bằng chứng từ ngân hàng đều được






CÔNG TY TNHH CHU TIẾN ĐẠT
Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 

Thứ Ba, 7 tháng 6, 2016

Góp vốn bằng tiền mặt hay chuyển khoản

-      Nhiều bạn còn lấn cấn không biết khi doanh nghiệp mới thành lập bắt buộc phải góp vốn điều lệ bằng chứng từ ngân hàng hay bằng tiền mặt
-      Nhiều bạn hiểu sai hoặc nhầm lẫn khái nhiệm giữa Pháp Nhân và Cá Nhân
- Các thành viên góp vốn tiền mặt vô tư nhé không có luật nào cấm các thành viên góp vốn điều lệ vào công ty bằng tiền mặt, tuy nhiên nếu góp vốn quan ngân hàng thì càng tốt càng chứng minh được tính trung thực
 
THÔNG TƯ Số: 09/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2015
HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 6 NGHỊ ĐỊNH SỐ 222/2013/NĐ-CP NGÀY 31/12/2013 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT
Điều 3. Hình thức thanh toán trong giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác
1. Các doanh nghiệp không sử dụng tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành) để thanh toán khi thực hiện các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác.
2. Khi thực hiện giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp sử dụng các hình thức sau:
a) Thanh toán bằng Séc;
b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;
c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.
Điều 4. Hình thức thanh toán trong giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau giữa các doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng
1. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng (là các doanh nghiệp không thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng) khi thực hiện các giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau sử dụng các hình thức thanh toán được quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này.
2. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng khi thực hiện giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau bằng tài sản (không phải bằng tiền), đối trừ công nợ, chuyển giao nghĩa vụ nợ thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.


Trường hợp: Giữa công ty góp vốn vào công ty hay còn gọi là pháp nhân góp vốn vào pháp nhân
Ví dụ 01: Công Ty Cổ phần  A muốn phát hành cổ phiếu để huy động vốn đầu tư cho dự án ABC
Vậy công ty TNHH 1TV B, TNHH C, Cổ Phần Đ muốn mua cổ phiếu này nhằm mực đích kiếm lời từ hoạt động đầu tư thì = > các công ty này phải thực hiện giao dịch bằng ngân hàng theo các hình thức:
a) Thanh toán bằng Séc;
b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;
c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.
Ví dụ 02:  Công ty TNHH A or TNHH 1 TV A, DNTN A, Cổ Phần A muốn cho Công Ty… B vay tiền thì
+Biên bản thỏa thuận cho vay  cho mượn tiền
+Các chứng từ ngân hàng chứng minh giao dịch:
a) Thanh toán bằng Séc;
b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;
c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.
Ví dụ 03: Công ty A và công ty B muốn đầu tư liên kết đẻ tạo ra công ty C gọi là góp vốn liên doanh, liên kết (TK 222,223), đầu từ chứng khoán ngắn hạn,đầu tư vào công ty con……
+Các chứng từ ngân hàng chứng minh giao dịch:
a) Thanh toán bằng Séc;
b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;
c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.

Trường hợp:  cá nhân góp vốn vào công ty
Ví dụ 04: Công ty cổ phần A (chưa phát hành chứng khoán), TNHH A, TNHH 1 TV A, DNTN A  thành lập 1/1/2015 ông B góp vốn điều lệ công ty:
-      Biên bản góp vốn, và bản cam kết góp vốn
-      Bản điều lệ công ty
-      Các chứng từ liên quan đến việc góp vốn: phiếu thu tiền nếu góp tiền mặt , chứng từ góp vốn bằng tiền gửi, các biên bản góp vốn bằng tài sản nếu có

= > Vậy ông B là cá nhân  được góp vốn = tiền, tài sản khác hoặc chứng từ ngân hàng đều hợp lệ
Không bắt buộc phải góp bằng tiền gửi hoặc các chứng từ khác theo Điều 3  THÔNG TƯ Số: 09/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2015 HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 6 NGHỊ ĐỊNH SỐ 222/2013/NĐ-CP NGÀY 31/12/2013 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT


Vậy kết luận:
+Pháp nhân
-      Công ty góp vốn vào công ty khác thì phải chuyển khoản
-      Công ty cho công ty khác vay mượn tiền lẫn nhau phải bằng chứng từ ngân hàng
+Cán nhân
-      Cá nhân góp vốn vào công ty bằng tiền mặt hay chứng từ ngân hàng đều được
-      Cá nhân cho công ty vay thì bằng tiền mặt hay chứng từ ngân hàng đều được
-      Công ty Cổ phần, TNHH, TNHH 1 TV, DNTN…thì cá nhân các thành viên công ty góp vốn vào công ty bằng tiền mặt hay bằng chứng từ ngân hàng đều được






CÔNG TY TNHH CHU TIẾN ĐẠT
Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1 
Share:

Unordered List

Được tạo bởi Blogger.

Pages

Ordered List

Recent Posts

Unordered List

Theme Support