Công Ty TNHH Chu Tiến Đạt: Dịch Vu Tư Vấn Thuế - Hoàn Thiện Sổ Sách - Báo Cáo Tài Chính

Chủ Nhật, 12 tháng 6, 2016

Công tác phí, điện thoại

CÔNG VĂN 1166/TCT-TNCN NĂM 2016 HƯỚNG DẪN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TIỀN CÔNG TÁC PHÍ, TIỀN ĐIỆN THOẠI DO TỔNG CỤC THUẾ BAN HÀNH

Tổng cục Thuế vừa ban hành Công văn 1166/TCT-TNCN hướng dẫn thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với tiền công tác phí, tiền điện thoại. Theo đó:

Khoản thanh toán tiền công tác phí (tiền vé máy bay, tiền lưu trú, tiền taxi và tiền ăn của cá nhân đi công tác) được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là khoản thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN.

Khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN là thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN nếu được ghi cụ thể điều kiện được hưởng và mức hưởng tại một trong các hồ sơ sau:

- Hợp đồng lao động.

- Thỏa ước lao động tập thể.

- Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn.

- Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định.

Ngoài ra, nếu đơn vị chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phần chi cao hơn mức khoán quy định phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.

Công văn 1166/TCT-TNCN được ban hành vào ngày 21/3/2016.



BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ

-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 1166 /TCT-TNCN V/v hướng dẫn về thuế TNCN đối với tiền công tác phí, tiền điện thoại.
Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2016

Kính gửi: Cục Thuế tỉnh Bình Định.
Tổng cục Thuế nhận được công văn số 113/CT-TNCN ngày 25/01/2016 của Cục Thuế tỉnh Bình Định vướng mắc về xác định các Khoản thu nhập chịu thuế TNCN. Về vn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
- Tại tiết đ.4 Điểm 2 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC hướng dẫn về các Khoản thu nhập không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN bao gồm:
“đ.4) Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước. Mức khoán chi không tính vào thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp như sau:
đ.4.1) Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Hội, Hiệp hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
đ.4.2) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
đ.4.3) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.”
- Tại tiết 2.9 Điểm 2 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC được sửa đổi bổ sung tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC hướng dẫn về các Khoản chi không được tính vào chi phí của doanh nghiệp bao gồm:
“2.9. Chi phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép không đúng theo quy định của Bộ Luật Lao động.
Chi phụ cấp cho người lao động đi công tác, chi phí đi lại và tiền thuê chỗ ở cho người lao động đi công tác nếu có đầy đủ hóa đơn, chứng từ được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Trường hợp doanh nghiệp có khoán tin đi lại, tiền ở, phụ cấp cho người lao động đi công tác và thực hiện đúng theo quy chế tài chính hoặc quy chế nội bộ của doanh nghiệp thì được tính vào chi phí được trừ Khoản chi khoán tiền đi lại, tiền ở, tiền phụ cấp....”
- Tại tiết 2.6 Điểm 2 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC được sửa đổi bổ sung tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC hướng dẫn về các Khoản chi không được tính vào chi phí của doanh nghiệp bao gồm:
“2.6. Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Chi tiền lương, tiền công và các Khoản phải trả khác cho người lao đng doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế không chi trả hoặc không có chứng từ thanh toán theo quy định của pháp luật.
b) Các Khoản tiền lương, tiền thưởng, chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động không được ghi cụ thể Điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập th; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đng quản trị Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tng công ty....”
Căn cứ các hướng dẫn nêu trên thì:
- Về Khoản tiền công tác phí: Trường hợp các Khoản thanh toán ticông tác phí như tiền vé máy bay, tiền lưu trú, tiền taxi và tiền ăn của các cá nhân đi công tác được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành thì các Khoản thanh toán tin công tác phí này là Khoản thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.
Về Khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân: Trường hợp Khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân nếu được ghi cụ thể Điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại mt trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập th; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tp đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đc quy định theo quy chế tài chính của Công tyTổng công ty được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chu thuế thu nhp doanh nghip thì Khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân là thu nhập được tr khixác định thu nhp chịu thuế TNCN. Trường hợp đơn vị chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phn chi cao hơn mức khoán chi quy định phi tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.
Tổng cục Thuế trả lời để Công ty biết và thực hiện./.


Nơi nhận:
- Như trên;
- Vụ: PC, CS (TCT);
- Website Tổng cục Thuế;
- Lưu: VT, TNCN.
TL. TỔNG CỤC TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ QL THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Duy Minh


Như vậy:

*Căn cứ: Thông tư  96/2015/TT-BTC ngày 22  tháng  06  năm 2015 Hướng dẫn về thuế TNDN tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP
+Về khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân: Trường hợp khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân nếu được ghi cụ thể điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thì khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân là thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN. Trường hợp đơn vị chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phần chi cao hơn mức khoán chi quy định phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.
+Căn cứ vào các đoàn kiểm tra giải trình thuế khi quyết toán thuế như sau:
-          Khoản khoán này phải  có hóa đơn
-          Có quyết định về việc hỗ trợ tiền điện thoai: kê chi tiết danh sách số điện thoại các cá nhân sử dụng
-          Căn cứ vào quy chế tài chính: Nếu khoán mức cao nhất để lỡ hóa đơn có cao hơn vẫn nằm trong vùng được duyệt chi ví dụ nhân viên kinh doanh được khoán là 500.000 đ/tháng => xảy ra 2 trường hợp
Trường hợp 1: hóa đơn tiền điện thoại cuối tháng là 600.000đ/tháng > Mức khoán trong quy chế 500.000 đ = > khoản chênh lệch = 600.000đ-500.000đ=100.000đ = > được tính là chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN, khoản vào thu nhập tính thuế TNCN của người lao động 100.000đ
Trường hợp 2: hóa đơn tiền điện thoại cuối tháng là 500.000đ/tháng <= Mức khoán trong quy chế 500.000 đ = > được tính là chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN, vì nằm dưới mức khoán nên được miễn thuế tncn

Trường hợp 3: nếu tiền điện thoại phụ cấp này nằm trên bảng lương không gọi là khoán mà gọi là phụ cấp theo lương thì được tính vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN = > Căn cứ: Thông tư  96/2015/TT-BTC ngày 22  tháng  06  năm 2015 Hướng dẫn về thuế TNDN tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP nếu được ghi cụ thể tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
-          Trương hợp khoản phục cấp này nằm trong bảng lương thuộc diện phải quyết toán thuế TNCN, không cần phải có hóa đơn









Công Ty : Công Ty TNHH Một Thành Viên Chu Tiến Đạt
Địa chỉ trụ sở chính : 243 Liêu Bình Hương, ấp Tân Thành, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP HCM
Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán, tư vấn thuế liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1

Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529)

Chủ Nhật, 12 tháng 6, 2016

Công tác phí, điện thoại

CÔNG VĂN 1166/TCT-TNCN NĂM 2016 HƯỚNG DẪN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TIỀN CÔNG TÁC PHÍ, TIỀN ĐIỆN THOẠI DO TỔNG CỤC THUẾ BAN HÀNH

Tổng cục Thuế vừa ban hành Công văn 1166/TCT-TNCN hướng dẫn thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với tiền công tác phí, tiền điện thoại. Theo đó:

Khoản thanh toán tiền công tác phí (tiền vé máy bay, tiền lưu trú, tiền taxi và tiền ăn của cá nhân đi công tác) được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là khoản thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN.

Khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN là thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN nếu được ghi cụ thể điều kiện được hưởng và mức hưởng tại một trong các hồ sơ sau:

- Hợp đồng lao động.

- Thỏa ước lao động tập thể.

- Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn.

- Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định.

Ngoài ra, nếu đơn vị chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phần chi cao hơn mức khoán quy định phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.

Công văn 1166/TCT-TNCN được ban hành vào ngày 21/3/2016.



BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ

-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 1166 /TCT-TNCN V/v hướng dẫn về thuế TNCN đối với tiền công tác phí, tiền điện thoại.
Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2016

Kính gửi: Cục Thuế tỉnh Bình Định.
Tổng cục Thuế nhận được công văn số 113/CT-TNCN ngày 25/01/2016 của Cục Thuế tỉnh Bình Định vướng mắc về xác định các Khoản thu nhập chịu thuế TNCN. Về vn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
- Tại tiết đ.4 Điểm 2 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC hướng dẫn về các Khoản thu nhập không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN bao gồm:
“đ.4) Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước. Mức khoán chi không tính vào thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp như sau:
đ.4.1) Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Hội, Hiệp hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
đ.4.2) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
đ.4.3) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.”
- Tại tiết 2.9 Điểm 2 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC được sửa đổi bổ sung tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC hướng dẫn về các Khoản chi không được tính vào chi phí của doanh nghiệp bao gồm:
“2.9. Chi phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép không đúng theo quy định của Bộ Luật Lao động.
Chi phụ cấp cho người lao động đi công tác, chi phí đi lại và tiền thuê chỗ ở cho người lao động đi công tác nếu có đầy đủ hóa đơn, chứng từ được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Trường hợp doanh nghiệp có khoán tin đi lại, tiền ở, phụ cấp cho người lao động đi công tác và thực hiện đúng theo quy chế tài chính hoặc quy chế nội bộ của doanh nghiệp thì được tính vào chi phí được trừ Khoản chi khoán tiền đi lại, tiền ở, tiền phụ cấp....”
- Tại tiết 2.6 Điểm 2 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC được sửa đổi bổ sung tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC hướng dẫn về các Khoản chi không được tính vào chi phí của doanh nghiệp bao gồm:
“2.6. Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Chi tiền lương, tiền công và các Khoản phải trả khác cho người lao đng doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế không chi trả hoặc không có chứng từ thanh toán theo quy định của pháp luật.
b) Các Khoản tiền lương, tiền thưởng, chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động không được ghi cụ thể Điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập th; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đng quản trị Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tng công ty....”
Căn cứ các hướng dẫn nêu trên thì:
- Về Khoản tiền công tác phí: Trường hợp các Khoản thanh toán ticông tác phí như tiền vé máy bay, tiền lưu trú, tiền taxi và tiền ăn của các cá nhân đi công tác được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành thì các Khoản thanh toán tin công tác phí này là Khoản thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.
Về Khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân: Trường hợp Khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân nếu được ghi cụ thể Điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại mt trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập th; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tp đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đc quy định theo quy chế tài chính của Công tyTổng công ty được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chu thuế thu nhp doanh nghip thì Khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân là thu nhập được tr khixác định thu nhp chịu thuế TNCN. Trường hợp đơn vị chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phn chi cao hơn mức khoán chi quy định phi tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.
Tổng cục Thuế trả lời để Công ty biết và thực hiện./.


Nơi nhận:
- Như trên;
- Vụ: PC, CS (TCT);
- Website Tổng cục Thuế;
- Lưu: VT, TNCN.
TL. TỔNG CỤC TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ QL THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Duy Minh


Như vậy:

*Căn cứ: Thông tư  96/2015/TT-BTC ngày 22  tháng  06  năm 2015 Hướng dẫn về thuế TNDN tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP
+Về khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân: Trường hợp khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân nếu được ghi cụ thể điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thì khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân là thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN. Trường hợp đơn vị chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phần chi cao hơn mức khoán chi quy định phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.
+Căn cứ vào các đoàn kiểm tra giải trình thuế khi quyết toán thuế như sau:
-          Khoản khoán này phải  có hóa đơn
-          Có quyết định về việc hỗ trợ tiền điện thoai: kê chi tiết danh sách số điện thoại các cá nhân sử dụng
-          Căn cứ vào quy chế tài chính: Nếu khoán mức cao nhất để lỡ hóa đơn có cao hơn vẫn nằm trong vùng được duyệt chi ví dụ nhân viên kinh doanh được khoán là 500.000 đ/tháng => xảy ra 2 trường hợp
Trường hợp 1: hóa đơn tiền điện thoại cuối tháng là 600.000đ/tháng > Mức khoán trong quy chế 500.000 đ = > khoản chênh lệch = 600.000đ-500.000đ=100.000đ = > được tính là chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN, khoản vào thu nhập tính thuế TNCN của người lao động 100.000đ
Trường hợp 2: hóa đơn tiền điện thoại cuối tháng là 500.000đ/tháng <= Mức khoán trong quy chế 500.000 đ = > được tính là chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN, vì nằm dưới mức khoán nên được miễn thuế tncn

Trường hợp 3: nếu tiền điện thoại phụ cấp này nằm trên bảng lương không gọi là khoán mà gọi là phụ cấp theo lương thì được tính vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN = > Căn cứ: Thông tư  96/2015/TT-BTC ngày 22  tháng  06  năm 2015 Hướng dẫn về thuế TNDN tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP nếu được ghi cụ thể tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
-          Trương hợp khoản phục cấp này nằm trong bảng lương thuộc diện phải quyết toán thuế TNCN, không cần phải có hóa đơn









Công Ty : Công Ty TNHH Một Thành Viên Chu Tiến Đạt
Địa chỉ trụ sở chính : 243 Liêu Bình Hương, ấp Tân Thành, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP HCM
Nhận làm BC thuế, BCTC, Dọn dẹp sổ sách quyết toán tiếp đoàn thanh tra thuế, đào tạo thực hành kế toán, tư vấn thuế liên hệ
- Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529),  Mail : chudinhxinh@gmail.com, skype: xinh.chu1

Chu Đình Xinh (0906690003 or 0919905529)
Share:

Unordered List

Được tạo bởi Blogger.

Pages

Ordered List

Recent Posts

Unordered List

Theme Support