Công Ty TNHH Chu Tiến Đạt: Dịch Vu Tư Vấn Thuế - Hoàn Thiện Sổ Sách - Báo Cáo Tài Chính

Thứ Tư, 15 tháng 6, 2016

Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất

Trong doanh nghiệp sản xuất thành phẩm, khâu xây dựng định mức là khâu cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng lớn quá trình sản xuất, đặc biệt là xây dựng định mức nguyên vật liệu (NVL) cho thành phẩm. Trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn sẽ hướng dẫn các bạn cách lập định mức nguyên vật liệu.
Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất
Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất
Lợi ích của việc xây dựng định mức nguyên vật liệu: Giúp doanh nghiệp kiểm soát được lượng nguyên vật liệu xuất ra để đưa vào sản xuất thành phẩm, đưa ra giá bán cạnh tranh với đối thủ, tính toán trước được lợi ích đạt được từ một đơn hàng trước khi sản xuất để nhận làm hoặc từ chối đơn hàng.
Sẽ tạo thói quen tiết kiệm trong hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
Để xây dựng được định mức nguyên vật liệu cần phải nắm rõ được để sản xuất thành phẩm thì cần những nguyên liệu gì, số lượng nguyên vật liệu dùng để sản xuất cần bao nhiêu? tính toán những trường họp hao hụt nguyên vật liệu trong định mức cho phép, tính toán rủi ro về những sản phẩm hỏng.
Để sản xuất ra sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ bằng:
  • Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị thành phẩm
  • Hao hụt định mức cho phép
  • Nguyên vật liệu sản xuất cho sản phẩm hỏng
Để làm được các việc trên thì doanh nghiệp cần tiến hành:
  • Nắm rõ được các nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm cần sản xuất
  • Sản xuất sản phẩm mẫu để có được số lượng cụ thể của NVL xuất cho sản phẩm
  • Phân tích các điều kiện tác động đến quá trình sản xuất thành phẩm làm hao hụt lượng NVL
  • Tính toán các trường hợp xảy ra việc hỏng sản phẩm sản xuất.
  • Ngoài việc nắm bắt số lượng nguyên vật liệu xuất ra, phải chú ý đến cả giá mua của nguyên vật liệu. Phải tính toán được giá trị NVL xuất ra sản xuất thành phẩm, vì có thể có biến động về giá mua nên phải có kế hoạch dự trù cho những trường hợp như vậy.
Tùy vào mỗi lĩnh vực chúng ta sẽ có những cách giải quyết khác nhau. Trước khi đến với ví dụ các bạn có thể tham khảo 3 khóa khóa học.
Trong nội dung của 3 khóa học này trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn đã giới thiệu đầy đủ đến các bạn những công việc cụ thể mà kế toán cần phải làm cũng như những ví dụ sống động về định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Cùng chúng tôi đến với ví dụ trong bài viết này:
STTTên NVLĐVTMã Sản phẩm 
Cửa mở ngoài 1 cánhCửa mở ngoài 2 cánh
1Bản lề 3D tiêu chuẩnChiếc3.006.00
2Bộ tay nắm cửa đi 2 mặt có lỗ khóaBộ1.002.00
3Chốt K15 cửa điChiếc2.00
4Đệm kínhKg0,52.00
5Gioăng khungM20,871,28
6Gioăng KínhM20,952,03
7Kính 5 lyM20,751,36
8Keo Apollo silicon A500Chai1.001.00
9Lõi thép Gia CườngKg15,5516,63
10Nệm chống xệ cánhChiếc1.002.00
11Thanh nhựa định hình UPVCKg22,8634,48
12Ổ khóa hai mặtChiếc1.001.00
13Thanh chuyển động cửa chính có khóa và lưỡi gàThanh1.002.00
14Vấu chốt cửa điChiếc2.004.00
15Vít bắn lõi thépCon49.0069.00
16Vít lắp đặtCon12.0013.00
Đây là ví dụ về định mức nguyên vật liệu sản xuất cho 1 thành phẩm cửa mở ngoài 1 cánh, và cửa mở ngoài 2 cánh.
Sau khi hoàn thiện các bước trên, phải lên được bảng tính khối lượng định mức NVL cụ thể cho các sản phẩm cần sản xuất. Theo dõi tình hình thực tế sản xuất thành phẩm để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Kết luận: Việc xây dựng chi phí định mức NVL cho việc sản xuất sản phẩm là khâu quan trọng trong việc tính toán chi phí sản xuất sản phẩm, cần thực hiện 1 cách khoa học, tỷ mỷ sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp để quản lý chi phí doanh nghiệp tốt hơn.
Chúc các bạn thành công !
Thùy Linh – Lamketoan.vn

http://lamketoan.edu.vn/xay-dung-dinh-muc-nguyen-vat-lieu.html

Thứ Tư, 15 tháng 6, 2016

Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất

Trong doanh nghiệp sản xuất thành phẩm, khâu xây dựng định mức là khâu cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng lớn quá trình sản xuất, đặc biệt là xây dựng định mức nguyên vật liệu (NVL) cho thành phẩm. Trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn sẽ hướng dẫn các bạn cách lập định mức nguyên vật liệu.
Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất
Xây dựng định mức nguyên vật liệu tạo nên thành phẩm sản xuất
Lợi ích của việc xây dựng định mức nguyên vật liệu: Giúp doanh nghiệp kiểm soát được lượng nguyên vật liệu xuất ra để đưa vào sản xuất thành phẩm, đưa ra giá bán cạnh tranh với đối thủ, tính toán trước được lợi ích đạt được từ một đơn hàng trước khi sản xuất để nhận làm hoặc từ chối đơn hàng.
Sẽ tạo thói quen tiết kiệm trong hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
Để xây dựng được định mức nguyên vật liệu cần phải nắm rõ được để sản xuất thành phẩm thì cần những nguyên liệu gì, số lượng nguyên vật liệu dùng để sản xuất cần bao nhiêu? tính toán những trường họp hao hụt nguyên vật liệu trong định mức cho phép, tính toán rủi ro về những sản phẩm hỏng.
Để sản xuất ra sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ bằng:
  • Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị thành phẩm
  • Hao hụt định mức cho phép
  • Nguyên vật liệu sản xuất cho sản phẩm hỏng
Để làm được các việc trên thì doanh nghiệp cần tiến hành:
  • Nắm rõ được các nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm cần sản xuất
  • Sản xuất sản phẩm mẫu để có được số lượng cụ thể của NVL xuất cho sản phẩm
  • Phân tích các điều kiện tác động đến quá trình sản xuất thành phẩm làm hao hụt lượng NVL
  • Tính toán các trường hợp xảy ra việc hỏng sản phẩm sản xuất.
  • Ngoài việc nắm bắt số lượng nguyên vật liệu xuất ra, phải chú ý đến cả giá mua của nguyên vật liệu. Phải tính toán được giá trị NVL xuất ra sản xuất thành phẩm, vì có thể có biến động về giá mua nên phải có kế hoạch dự trù cho những trường hợp như vậy.
Tùy vào mỗi lĩnh vực chúng ta sẽ có những cách giải quyết khác nhau. Trước khi đến với ví dụ các bạn có thể tham khảo 3 khóa khóa học.
Trong nội dung của 3 khóa học này trung tâm đào tạo kế toán Lamketoan.vn đã giới thiệu đầy đủ đến các bạn những công việc cụ thể mà kế toán cần phải làm cũng như những ví dụ sống động về định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Cùng chúng tôi đến với ví dụ trong bài viết này:
STTTên NVLĐVTMã Sản phẩm 
Cửa mở ngoài 1 cánhCửa mở ngoài 2 cánh
1Bản lề 3D tiêu chuẩnChiếc3.006.00
2Bộ tay nắm cửa đi 2 mặt có lỗ khóaBộ1.002.00
3Chốt K15 cửa điChiếc2.00
4Đệm kínhKg0,52.00
5Gioăng khungM20,871,28
6Gioăng KínhM20,952,03
7Kính 5 lyM20,751,36
8Keo Apollo silicon A500Chai1.001.00
9Lõi thép Gia CườngKg15,5516,63
10Nệm chống xệ cánhChiếc1.002.00
11Thanh nhựa định hình UPVCKg22,8634,48
12Ổ khóa hai mặtChiếc1.001.00
13Thanh chuyển động cửa chính có khóa và lưỡi gàThanh1.002.00
14Vấu chốt cửa điChiếc2.004.00
15Vít bắn lõi thépCon49.0069.00
16Vít lắp đặtCon12.0013.00
Đây là ví dụ về định mức nguyên vật liệu sản xuất cho 1 thành phẩm cửa mở ngoài 1 cánh, và cửa mở ngoài 2 cánh.
Sau khi hoàn thiện các bước trên, phải lên được bảng tính khối lượng định mức NVL cụ thể cho các sản phẩm cần sản xuất. Theo dõi tình hình thực tế sản xuất thành phẩm để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Kết luận: Việc xây dựng chi phí định mức NVL cho việc sản xuất sản phẩm là khâu quan trọng trong việc tính toán chi phí sản xuất sản phẩm, cần thực hiện 1 cách khoa học, tỷ mỷ sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp để quản lý chi phí doanh nghiệp tốt hơn.
Chúc các bạn thành công !
Thùy Linh – Lamketoan.vn

http://lamketoan.edu.vn/xay-dung-dinh-muc-nguyen-vat-lieu.html
Share:

Unordered List

Được tạo bởi Blogger.

Pages

Ordered List

Recent Posts

Unordered List

Theme Support